Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Các phản ứng xảy ra:
Nhận thấy: nO giảm = n O ( X ) = 1 2 n H C l = 0 , 5
⇒ a = m r ắ n s a u p h ả n ứ n g + m O g i ả m = 50 ( g a m )
Để tính được phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X ta cần biết thêm khối lượng của Cu trong X.
Khi cho X vào dung dịch HCl dư thì chất rắn không tan còn lại sau phản ứng là Cu dư.
Đáp án B
Xét từng hỗn hợp:
(a) Na + H2O → NaOH + 1/2H2
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2
Al tan hết trong Na theo tỉ lệ 1 : 2.
(b) Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4
Cu tan hết trong Fe2(SO4)3 theo tỉ lệ 1 : 1
(c) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
1 mol → 2 mol
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 (1)
2 2
Vì tỉ lệ 2 : 1 nên giả sử có 1 mol Fe2O3 và 2 mol Cu. Theo phản ứng (1) thì dư a mol Cu.
(d) BaO + H2O → Ba(OH)2
Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NaOH.
Có kết tủa BaSO4 nên không thu được dd.
(e) Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
1 mol → 4
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
2 mol → 2
Ca(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ca(AlO2)2 + 4H2O
2 4
Như vậy Al(OH)3 phản ứng hết. thu được dung dịch.
(f) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl.
Sau phản ứng có kết tủa BaCO3.
Các hỗn hợp tạo dung dịch: (a) (b) (e).
Đáp án. 3.
Đáp án D
(a) nAl < nNaOH => tan hết
(b) Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4 => tan hết
(c) Cu(2 mol) + 2FeCl3(2 mol) → CuCl2 + 2FeCl2 => không tan hết
(d) Tan hết
(e)
Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
1 4
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
2 2
2Al(OH)3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + 4H2O
4 2
=> tan hết
(f) Không tan hết do tạo kết tủa BaCO3
Vậy các hỗn hợp rắn tan hoàn toàn là (a) (b) (d) (e)
Đáp án D
Gộp- quy đổi: cả quá trình phản ứng được thu nhỏ lại vừa bằng một sơ đồ sau:
Có sơ đồ, việc còn lại đơn giản chỉ là ban bật nguyên tố với dạng đặc trưng Ag, Cl, Fe này:
Đáp án B