K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2016

h2s+so2>s+h20

hi+cl2>i2+hcl

o2+cl2> không phản ứng

23 tháng 5 2016

Gọi nFe= a mol nFe2O3=b mol

mhh chất rắn ban đầu=56a+160b=21,6(1)

nSO2=3,36/22,4=0,15 mol

2Fe +6H2SO4 =>Fe2(SO4)3 +3SO2 +6H2O

0,1 mol<=                                  0,15 mol

=>a=0,1 mol Thay vào (1) có b=0,1

mFe=0,1.56=5,6g

mFe2O3=16g

1. trong các câu sau, câu nào sai: A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị 2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3 3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách: A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng...
Đọc tiếp

1. trong các câu sau, câu nào sai:
A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí
C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị
2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn
A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3
3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách:
A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2
C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng D. nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2
4. Oxi có thể thu được từ sự nhiệt phân chất nào trong số các chất sau :
A. (NH 4 ) 2 SO 4 B. CaCO 3 C. KClO 3 D. NaHCO 3
5. Công thức phân tử của oxi và ozon lần lượt là:
A. O 2 , O 3 B. O, O 3 C. O, O 2 D. O 3
6. Trong không khí oxi chiếm: A. 1% B. 79% C. 21% D. 80%
7.Tính chất hóa học đặc trưng của oxi là chất
A. Oxi hóa mạnh B. Oxi hóa yếu C. Khử mạnh D. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hó
8. Khi đốt cháy sắt trong oxi thu được
A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không phản ứng
9.Nhóm phi kim phản ứng được với oxi
A. S, P B. S, Cl 2 C. I 2 , H 2 D. F 2 , C
10.Cho PTHH : 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + ...X... + ...Y... X, Y lần lượt là
A. O 2 , K 2 O B. Mn, O 2 C. MnO 2 , O 2 D. MnO, O 2
11.Cho PTHH : aKClO 3 → bKCl + c O 2 . Trong đó a,b,c là hệ số tối giản . Vậy tỷ lệ b:c là :
A. 2:3 B. 4:6 C. 1:3 D. 3:2
12.Cho các chất sau: KClO 3 , KMnO 4 , H 2 O, Ag 2 O. Nhóm chất dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO 3 , , KMnO 4 . B. H 2 O, Ag 2 O. C. KMnO 4 , H 2 O,. D. KClO 3 , Ag 2 O.
13.Cho các chất sau: Cl 2 , H 2 , Fe(OH) 2 , CO 2 , SO 2 , Ag, Fe, Na. Nhóm chất không tác dụng được với oxi
A. Cl 2 , CO 2 , SO 2 . B. Cl 2 , CO 2 , Ag. C. SO 2 , Ag, Fe. D. Fe, H 2 , CH 4
14.Chất không phản ứng với oxi
A. CO. B. CO 2 . C. CH 4 . D. H 2 .

0
13 tháng 3 2016

1. a. dd KI xuất hiện màu đỏ tím, sau đó dần trở lại không màu

Cl2 + 2KI \(\rightarrow\) 2KCl + I2  và 5Cl2 + I2 + 6H2O \(\rightarrow\) 2HIO3 + 10HCl

b. Quá trình chuyển X2 \(\rightarrow\) 2X- phụ thuộc vào 2 yếu tố: năng lượng phân li phân tử thành nguyên tử (tức năng lượng liên kết) và ái lực e để biến nguyên tử X thành ion X-

Mặc dù ái lực của flo bé hơn clo, nhưng năng lượng liên kết của flo lại thấp hơn của clo nên flo dễ phân li thành nguyên tử hơn, vì vậy tính oxi hóa của flo mạnh hơn clo

(Năng lượng liên kết của flo thấp hơn clo vì: Trong phân tử F chỉ có các AO p, không có AO trống \(\rightarrow\) phân tử F2 chỉ có liên kết \(\sigma\). Trong nguyên tử Cl, ngoài các AO p còn có AO d trống \(\rightarrow\) phân tử Cl2 ngoài sự xen phủ các AO p để tạo liên kết \(\sigma\), thì mây e còn đặt vào AO d trống, do đó tạo một phần liên kết  pi).

2. Dựa vào thể tích và khối lượng hỗn hợp khí, lập hệ pt dễ dàng tính được số mol SO2 = 0,06 và NO2 = 0,02 \(\rightarrow\) số mol e nhận = 0,06.2 + 0,02 = 0,14

Nếu tất cả kim loại đều tan thì ne nhường = 0,03.3 + 0,02.2 + 0,02.2 = 0,17 > 0,14. Như vậy có kim loại còn dư, đó là Cu (vì Cu có tính khử yếu nhất), tính được số mol Cu dư = \(\frac{0,17-0,14}{2}\) = 0,015

Ta có :                               NO3- +  2H+ +1e \(\rightarrow\) NO2 + H2O

                                           0,02    0,04

                                          SO42- +4H+ +2e \(\rightarrow\) SO2 +2H2O

                                            0,06     0,24

nNO3 -(muối) = nNO3- (ax) – nNO2 = nH+ - nNO2 = 0,04 – 0,02 = 0,02

Tương tự tính được nSO42- = 0,06 mol. Khối lượng muối = mkim loại + mgốc axit

 \(\rightarrow\) m = 0,03.27 + 0.02.65 + 0,005.64 + 0,02.62 + 0,06.96 = 9,43 (gam)

16 tháng 11 2016

3fe+ 2o2-> fe3o4

2al+ 6hcl-> 2alcl3+ 3h2

p2o5+ 3h2o-> 2h3po4

2fe(oh)3-> fe2o3+ 3h2o

h2+ cl2-> 2hcl

bacl2+ h2so4-> baso4+ 2hcl

fe2(so4)3+ 6naoh-> 2fe(oh)3+ 3na2so4

chúc bạn học tốt

17 tháng 11 2016

ơ sao a lại hk hóa học lp 10 z ĐứcTM NgôTM

Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen: A. ns2np4 B. ns2np3 C. ns2np5 D. ns2 Câu 2: Đặc điểm chung của các đơn chất halogen: A. ở điều kiện thường là chất khí B. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử C. có tính oxi hóa mạnh D. tác dụng mạnh với nước Câu 3: Đặc điểm chung của các nguyên tố halogen nào dưới đây là không đúng: A. nguyên tử có khả năng thu thêm 1 electron B....
Đọc tiếp

Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen:

A. ns2np4

B. ns2np3

C. ns2np5

D. ns2

Câu 2: Đặc điểm chung của các đơn chất halogen:

A. ở điều kiện thường là chất khí

B. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử

C. có tính oxi hóa mạnh

D. tác dụng mạnh với nước

Câu 3: Đặc điểm chung của các nguyên tố halogen nào dưới đây là không đúng:

A. nguyên tử có khả năng thu thêm 1 electron

B. tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hiđro

C. lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron

D. có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất

Câu 4: Trong các halogen, clo là nguyên tố:

A. Có độ âm điện lớn nhất

B. tồn tại trong vỏ trái đất dưới dạng hợp chất nhiều nhất

C. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất

D. có tính phi kim mạnh nhất

Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách khử hợp chất nào sau đây:

A. NaCl

B. KCl

C. KMnO4

D. HCl

Câu 6: Trong công nghiệp, khí clo thường được điều chế bằng cách:

A. điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn

B. Điện phân NaCl nóng chảy

C. điện phân dung dịch NaCl bão hòa, không có màng ngăn

D. dùng F2 tác dụng với dung dịch NaCl

Câu 7: Phản ứng của khí Cl2 với H2 xảy ra ở điều kiện nào sau đây?

A. Có chiếu sáng

B. Trong bóng tối, 25 oC

C. Trong bóng tối

D. Nhiệt độ dưới 0 oC

Câu 8: Chất chỉ có tính oxi hóa:

A. Cl2

B. Br2

C. F2

D. I2

Câu 9: Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là

A. dung dịch H2SO4 đậm đặc

B. Na2SO3 khan

C. CaO

D. dung dịch NaOH đặc

Câu 10: Chất không dùng để làm khô khí hiđro clorua:

A. P2O5

B. NaOH rắn

C. H2SO4 đậm đặc

D. CaCl2 khan

Câu 11: phản ứng dùng để điều chế khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm cũng như công nghiệp hiện nay

A. H2 + Cl2 \(^t\rightarrow\) 2HCl

B. Cl2 + H2O ⇄ HCl + HClO

C. Cl2 + SO2 + 2H2O\(\rightarrow\)2HCl + H2SO4

D.2 NaCl tinh thể + H2SO4 đậm đặc →Na2SO4 +2 HCl

Câu 12: Nước Gia-ven là hỗn hợp các chất:

A. NaCl, NaClO, H2O

B. HCl, HClO, H2O

C. NaCl, NaClO3, H2O

D. NaCl, NaClO4, H2O

1
12 tháng 2 2020

Bài 24: Sơ lược về hợp chất có oxi của Clo

30 tháng 10 2021

sao vậy ạ??