K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2017

Nhận thấy khi oxi hóa ancol bằng CuO luôn thu được hợp chất hữu cơ C (andehit hoặc xeton) và nước có số mol bằng nhau

Ta có MT(MC + MH2O)/2 = 27,5 → MC = 37 → C chứa 2 anđehit kế tiếp nhau là HCHO, CH3CHO

Do MC = 37 , sử dụng đường chéo → HCHO và CH3CHO có số mol bằng nhau.

Gọi số mol của HCHO và CH3CHO là x mol

Khi tham gia phản ứng tráng bạc → nAg = 4x + 2x = 0,3 → x = 0,05 mol

Vậy 2 ancol thu được gồm CH3OH : 0,05 mol và C2H5OH : 0,05 mol

Khi thủy phân hỗn hợp X cần dùng 0,15 mol NaOH thu được 2 muối và 2 ancol CH3OH: 0,05 mol; C2H5OH: 0,05 mol

→ B có cấu tạo CH3OOC-CH2COOC2H5: 0,05 mol và A phải có cấu tạo dạng este vòng C5H8O2
Luôn có nNaOH = 2nB + nA → nA = 0,05 mol

Vậy hỗn hợp Y gồm NaOOOC-CH2-COONa: 0,05 mol và C5H9O3Na: 0,05 mol

→ % NaOOC-CH2-COONa = (0,05.140)/(0,05.148 + 0,05.140) . 100% = 48,61%.

Đáp án B

4 tháng 11 2019

Đáp án D

Gọi X là H2N−R−COOH

Bảo toàn khối lượng:

m X + m N a O H + m K O H = m c   tan + m H 2 O  

mX = 12,46

Quy đổi mỗi phần của T thành

Khi đốt T   → n H 2 O = 0 , 14 . 1 , 5 + a + b = 0 , 39 ( 1 )

Số CONH trung bình  = 0 , 14 b - 1

→ n H 2 O ( p u ) = 0 , 14 - b

Bảo toàn khối lượng cho phản ứng phân hủy

0,14 . 57 + 14a + 18(0,14 – b) + 18b = 12,46 (2)

(1), (2) → mT = 10,66

mT(BD) = 10,66 . 2 = 21, 32g

26 tháng 10 2017

9 tháng 12 2018

13 tháng 3 2017

Đáp án A

13 tháng 10 2019

23 tháng 4 2019

Chọn D

27 tháng 4 2017

Đáp án B

Nếu trong T không chứa HCHO → nandehit = 0,5nAg = 0,15 mol

Có khi oxi hoa ancol bằng CuO → nnước = nandehit = 0,15 mol

→ Mandehit =  = 37 > HCHO ( loại)

Vậy T chắc chắn chứa HCHO: a mol và CH3CHO : b mol

Ta có hệ:

Vì nNaOH = 0,15 mol > ∑nancol = 0,1 mol → chứng tỏ A phải có cấu tạo vòng ( ví dụ  )  và B có cấu tạo CH3OOC-CH2-COOC2H5:0,05 mol

Muối thu được gồm HOCH2-CH2-CH2-CH2-COONa: 0,05 mol và NaOOCCH2COONa: 0,05 mol

 

% HOCH2-CH2-CH2-CH2-COONa= = 48,61%.

31 tháng 1 2017

Chọn đáp án A

Cách 1: Biến đổi peptit – quy về đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân

có ∑ n c á c   α – a m i n o   a x i t   = n H C l – ∑ n N a O H   +   n K O H = 0,14 mol.

• 0,07 mol X2 + (0,1 mol NaOH + 0,12 mol KOH) → 20,66 gam c.tan + 0,07 mol H 2 O .

BTKL có m X 2 = 11,2 gam có 0,07 mol X 2 dạng C n H 2 n N 2 O 3 nặng 11,2 gam

đốt 0,07 mol X 2 thu được n C O 2 = n H 2 O = (11,2 – 0,07 × 76) ÷ 14 = 0,42 mol.

mà đốt ½.m gam hh đầu cho 0,39 mol H 2 O cần thêm 0,03 mol H 2 O để chuyển thành X 2

m = m h h   đ ầ u = 2 × (11,2 – 0,03 × 18) = 21,32 gam → chọn đáp án A. ♥.

Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy.

Quy hỗn hợp peptit về C 2 H 3 N O ,   C H 2 ,   H 2 O . Xét số liệu mỗi phân bằng nhau:

Quy đổi quá trình thành: peptit + 0,1 mol NaOH + 0,12 mol KOH + 0,36 mol HCl.

n C 2 H 3 N O = 0,36 – 0,1 – 0,12 = 0,14 mol n O H –   d ư = 0,1 + 0,12 – 0,14 = 0,08 mol.

20,66 gam chất tan Y gồm H 2 N – C H 2 – C O O – ,   N a + ,   K + ,   O H – ,   C H 2 .

n C H 2 = (20,66 – 0,14 × 74 – 0,1 × 23 – 0,12 × 39 – 0,08 × 17) ÷ 14 = 0,14 mol.

n H 2 O = 0,39 – 0,14 × 1,5 – 0,14 = 0,04 mol m = 2 × (0,14 × 57 + 0,14 × 14 + 0,04 × 18) = 21,32 gam.