Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D.
Đặt n N a O H = x ( m o l )
→ n O a n c o l = x m o l
Khi đốt cháy T.Đặt n C O 2 = y m o l
n H 2 O = 5 , 76 18 = 0 , 32 m o l
Bảo toàn O trong phản ứng đốt cháy T
(1)
Bảo toàn khối lượng trong phản ứng với NaOH:
(2)
Từ (1) và (2)
Ta có:
n a n c o l = n H 2 O - n C O 2 = 0 , 1 m o l ≠ n O a n c o l = 0 , 17 m o l
Vậy hỗn hợp T gồm ancol no đơn chức (0,03 mol) và ancol no hai chức (0,07 mol)
Muối tạo bởi X, Y là ACOONa (0,03 mol), muối tạo bởi Z là BCOONa (0,14 mol)
⇒ M ¯ x , y = 302 3
Mà M X = M Y + 2 ⇒ X là C5H10O2, Y là C5H8O2.
Đáp án D
Đun nóng 11,28 gam E với NaOH v ừa đủ thu được T chứa các ancol đều no và 12,08 gam hỗn hợp các muối.
ĐỐt cháy ancol no cần 0,295 mol O2 thu được CO2 và 0,32 mol H2O.
Gọi số mol NaOH phản ứng là x
BTKL: m a n c o l = 11,28+40x-12,08 = 40x-0,8
Suy ra số mol O trong ancol là x.
BTNT O: n C O 2 = 0,295+0,5x-0,16 = 0,135+0,5x
→ 12(0,135+0,5x)+0,32.2+16x = 40x-0,8
Giải được x=0,17.
→ n a n c o l = 0,1
do vậy trong T có 0,07 mol ancol 2 chức và 0,03 mol ancol đơn chức
→ n z = 0,07
Gọi u, v lần lượt là số C của ancol đơn chức và ancol đơn chức
→ 0,03u+0,07v = 0,22
Giải được nghiệm u=8/3 và v=2.
Gọi muối tạo ra từ X, Y là ACOONa 0,03 mol và từ Z là BCOONa 0,14 mol.
→ 0,03(A+67) + 0,14(B+67) = 12,08
Giải được B=1 và A=55/3.
Z là (HCOO)2C2H4 0,07 mol
→ m E = 0 , 03 M X , Y + 0 , 07 . 118 = 11 , 28 → M X , Y = 302 3
Do vậy Mx=102; MY=100 hay X là C5H10O2 và Y là C5H8O2.
→ n X = 0 , 01 ; n Y = 0 , 02 → %X = 9,04%
Chọn A.
Vì Y, Z có mạch cacbon không phân nhánh nên số chức este tối đa là 2.
Khi nung F với vôi tôi xút thì:
Hỗn hợp X gồm (CH3COO)2C2H4 (0,05 mol) và CH2(COOCH3)2 (0,03 mol) Þ %mZ = 64,38%
Đáp án D
Ta có X là 6-peptit.
19 gam E tác dụng với 0,3 mol NaOH thu được hỗn hợp muối và 2 ancol cùng số C.
Decacboxyl hóa muối trên thu được F chứa 2 khí có Mtb=7,8.
Vậy có H2.
Nhận thấy Y, Z đều no đa chức.
Mà muối có muối của amino axit nên F sẽ chứa amin, vậy muối còn lại phải là
HCOONa.
Ta có: n F e = 0 , 3 → m F e = 2 , 34 → m m u o i = 2 , 34 + 0 , 3 ( 22 + 44 ) = 22 , 14
Quy đổi hỗn hợp E về (Gly)6 a mol; (HCOO)2C3H6 b mol, (HCOO)3C3H5 c mol và CH2 d mol.
=> 360a+132b+176c+14d= 19
6a+2b+3c= 0,3
Đốt cháy 19 gam E cần 0,685 mol O2.
=> 13,5a+5b+5c+1,5d= 0,685
Ta có: n H 2 O = 10 a + 4 b + 4 c + d = 0 , 54
Giải hệ: a=0,01; b=0,09; c=0,02; d=0.
Do d = 0 nên các chất trong E chính là các chất mà ta quy đổi được.
%X= 18,95%
Chọn đáp án D.
BTKL => nCO2 = (29,76 + 1,48×32 – 17,28)/44 = 1,36
BTNT.O => nO trong E = 2×1,36 + 0,96 – 1,48×2 = 0,72 => nCOO trong R=0,72/2 = 0,36
=> nNaOH phản ứng = 0,36 => nNa2CO3 khi đối muối = 0,36/2 = 0,18 (BTNT.Na)
BTNT.C => nC trong muối = 0,18 + 0,46 = 0,64
BTNT.C => nC trong F = 1,36 – 0,64 = 0,72 => CF = 0,72/0,24 = 3
=> 2 ancol có thể là C3H7OH và C3H6(OH)2 hoặc C3H7OH và C3H5(OH)3
Số nhóm OH trung bình = nNaOH/nAncol = 0,36/0,24= 1,5
=> Nếu trong F có C3H6(OH)2 thì số mol 2 ancol sẽ bằng nhau ⇒ Loại ancol 2 chức
=> 2 ancol phải là
Các este đều mạch hở => 2 muối thu được phải đơn chức => nMuối = 0,36
=> Số C trung bình 2 muối = 0,64/0,36 =1,78 => Có 1 muối là HCOONa và RCOONa (R có C≡C)
với số mol este 3 chức là 0,06 =nC3H5(OH)3
=> 2nRCOOC3H7 + 4nEste3 = nCO2 - nH2O => nRCOOC3H7= (1,36 -0,96 - 4×0,06)/2 = 0,08
=> nRCOONa = 0,08 + 0,06 = 0,14 => nHCOONa = 0,36 - 0,14 = 0,22
BTNT.C => 0,14×(CR + 1) +0,22 = 0,64 => CR = 2 => HC≡C-COONa
Vậy % mEste 3 chức
Định hướng tư duy giải
Xử lý hỗn hợp khí
Xếp hình cho C
=> %Z = 19,62%.