K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2019

Chọn B.

Ta có: Mmuối = 112: C2H5COOK

Từ dữ kiện đốt cháy ancol ta tìm được Mancol = 92: C3H5(OH)3

Þ X là C2H5COOH và Y là (C2H5COO)3C3H5 Þ Tổng số nguyên tử trong X là 11.

7 tháng 7 2018

Đáp án C

X + Y +0,3 mol NaOH → 24,6 g muối + ancol

Xét ancol đơn chức : ancol + O2 → 0,2 mol CO2 + 0,3 mol H2O

→ nancol = nH2O- nCO2 =0,1 mol

→ ancol là C2H6O ( vì sốC = 0,2 :0,1 =2)

Vì nancol < nNaOH  nên có một chất là axit → X là axit còn Y là este

Đặt CTHH của axit là RCOOH →muối: RCOONa : 0,3 mol ( bảo toàn nguyên tố Na)

→ MRCOONa = 24,6 :0,3 =82 → MR = 15 (CH3)

Vậy Y là CH3COOC2H5

20 tháng 4 2018

21 tháng 11 2019


cho hỗn hợp x gồm một axit no, đơn chức a và một este e tạo bởi một axit no, đơn chức b và một ancol no đơn chức c (a và b là đồng đẳng kế tiếp của nhau). Cho m gam hỗn hợp x tác dụng vừa đủ với dung dịch nahco3 thu được 1,92 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp x tác dụng với lượng vừa đủ naoh rồi đun nóng thì thu được 4,38 gam hỗn hợp d gồm muối của hai axit hữu cơ a, b và 0,03 mol ancol...
Đọc tiếp

cho hỗn hợp x gồm một axit no, đơn chức a và một este e tạo bởi một axit no, đơn chức b và một ancol no đơn chức c (a và b là đồng đẳng kế tiếp của nhau). Cho m gam hỗn hợp x tác dụng vừa đủ với dung dịch nahco3 thu được 1,92 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp x tác dụng với lượng vừa đủ naoh rồi đun nóng thì thu được 4,38 gam hỗn hợp d gồm muối của hai axit hữu cơ a, b và 0,03 mol ancol c, biết tỉ khối hơi của c so với hiđro nhỏ hơn 25 và c không điều chế trực tiếp được từ chất vô cơ. Đốt cháy hai muối trên bằng một lượng oxi vừa đủ thu được một muối vô cơ, hơi nước và 2,128 lít co2 (đktc). Các phản ứng coi như xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

A. 1,81.                

B. 3,7.                  

C. 3,98.                

D. 4,12.

1
21 tháng 2 2017

Chọn D

29 tháng 3 2018

17 tháng 7 2019

Đáp án D

nCO2 = 0,11 mol => nC = 0,11 mol

nH2O = 0,05 mol => nH = 0,1 mol

BTKL: mO = 2,06 – mC – mH = 2,06 – 0,11.12 – 0,1 = 0,64 (gam) => nO = 0,04 mol

C:H:O = 0,11 : 0,1 : 0,04 = 11:10:4 => CTPT: C11H10O4 (k = 7)

nX = 2,06:106 = 0,01 mol

nNaOH:nX = 0,03:0,01 = 3:1 => 1 phân tử X tác dụng được tối đa 3 phân tử NaOH

BTKL: mH2O = mX + mNaOH – m muối = 2,06 + 0,03.40 – 3,08 = 0,18 (g) => nH2O = 0,01 mol

Ta thấy số mol của H2O bằng với số mol của X nên este có 1 nhóm COO liên kết trực tiếp với vòng benzen

Khi axit hóa hoàn toàn Y bằng dung dịch H2SO4, thu được hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức, trong đó có một chất không no và chất hữu cơ E có chứa vòng benzen nên X chỉ có thể là:

CH2=CH-COOC6H4CH2OCOH

26 tháng 7 2017

8 tháng 11 2018