Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Để thu hồi thủy ngân rơi, vãi người ta thường dùng lưu huỳnh:
Hg ( lỏng ) + S ( rắn ) → nhiệt độ thườg HgS ( rắn )
Chọn D
Thủy ngân phản ứng với lưu huỳnh ở ngay điều kiện thường.
Hg + S → HgS
HF là axit yếu nhưng hòa ta được oxit axit SiO2, còn các axit mạnh như H2SO4 HCl thậm chí là nước cường thuỷ.... lại không hòa tan đươc.Ví dụ:So sánh 2 phản ứng sau:
4HF + SiO2 ----> SiF4 + 2H2O (1)
4HCl + SiO2 ---> SiCl4 + 2H2O (2)
Năng lượng của phản ứng (1) là -920kJ (thấp), nhưng của phản ứng (2) là +54kJ.
Do đó phản ứng (1) xảy ra. ( phản ứng xảy ra theo chiều tạo năng lượng thấp)
Nguyên nhân chính của sự khác nhau này là do năng lượng liên kết Si-F (540 kJ/mol) trong SiF4 lớn hơn nhiều so với năng lượng liên kết Si-Cl (360 kJ/mol) trong SiCl4.
Đáp án A
(II).Sai. Nguyên tắc điều chế Cl2 là OXH ion Cl-
(III). Sai.Điều chế oxi người ta điện phân H2O việc cho thêm (NaOH,H2SO4) vào chỉ để làm mồi đồng thời tăng khả năng dẫn điện.
(IV). Sai.Là hai dạng thù hình của nhau.
(V). Sai.HF không có tính khử mạnh.
Gọi x,y là số mol Fe phản ứng, Fe dư
Fe+S\(\rightarrow\)FeS
.x.....x.........x
FeS+2HCl−−−>FeCl2+H2S
.....x....................................x
Fe+2HCl−−−>FeCl2+H2
...y................................y
H2S+Pb(NO3)2−−−>PbS\(\downarrow\)+2HNO3
0,1..............................0,1........
Ta có: \(\dfrac{34x+2y}{x+y}\)=18
=> x=y=0,1
m\(_{Fe}\)bđ=m\(_{Fe}\) pứ + m\(_{Fe}\) dư =0,1.2.56=11,2(g)
m\(_S\)bđ=m\(_S\) pứ + m\(_S\) dư =0,1.32+0,8=4(g)
Khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì dùng bột lưu huỳnh để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại.
Chọn đáp án D.