K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2016

gọi sô học sinh cần tìm à a( học sinh, a thuộc N sao, a<260)

ta có

a:4(thừa 2)==> a-2  ⋮4

a:5(thừa 2)==> a-2  ⋮5

a:6(thừa 2)==> a-2  ⋮6

a:10(thừa 2)=> a-2  ⋮10

==

> a-2 thuộc BC(4;5;6;10)

4=2^2

5=5

6=2*3

10=2*5

BCNN(4;5;6;10)=2^2*3*5=60

BC(4;5;6;10)=B(60)={0;60;120;180;240;300;...}

Mà a thuộc N ==>. a-2 thuộc N

=> a-2 thuộc {0;60;120;180;240;300;...}

=> a thuộc {62;122;182;242;302;...}

Mà a<260

=. a thuộc {62;122;182;242}

Mà a chia hết cho 7 vì khi xếp hàng 7 thì vừa đủ

182 chia hết cho 7

=> a=182( học sinh )

vậy học sinh khối 6laf 182

9 tháng 12 2016

Gọi số học sinh là a

a - 2 chia hết cho 4 ; 5 ; 6 ; 10

BCNN ( 4 ; 5 ; 6 ; 10 ) = 60

a + 2 = { 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; ... }

nhưng vì số học sinh chưa tới 260 nên chỉ có thể là 60 ; 120 ; 180 ; 240

Sau khi thử nghiệm , ta thấy a + 2 chỉ có thể là 240

Số học sinh khối 6  :

240 - 2 = 238 ( hs )

gọi số học sinh là a,rồi làm như bài của nguyen ngoc dat

1 tháng 2 2017

gọi số hs khối 6 là a

theo bài ra ta có:

a-2 chia hết cho 4 

a-2 chia hết cho 5

a-2 chia hết cho 6

a-2 chia hết cho 10

=> a-2 thuộc tập hợp  ước chung của 4,5,6,10 là: 60;120;180;240;...

=> a = 62;122;182;242;...

mà a chia hết cho 7 => a = 182 và cũng thỏa mãn điều kiện nhỏ hơn 260hs

k cho mk nha

19 tháng 12 2016

Câu hỏi của Lê vũ minh uyên - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

4 tháng 12 2017

182 học sinh bạn nhé

23 tháng 11 2016

Gọi số học sinh là \(x\) ( \(x\in\) N* và \(x< 300\) )

Khi xếp thành hàng \(2;3;4;5;6\) đều thiếu 1 người nên \(a+1\) chia hết cho \(2;3;4;5;6\)

\(a+1\in BC\left(2;3;4;5;6\right)\)

\(BCNN\left(2;3;4;5;6\right)=60\)

\(BC\left(2;3;4;5;6\right)=\) \(\left\{0;60;120;180;240;300;360;...\right\}\)

\(a+1\in\left\{0;60;120;180;240;300;360;...\right\}\)

\(0< a< 300\) \(\Rightarrow\) \(1< a+1< 301\)\(a⋮7\)

nên \(a+1=120\) \(\Rightarrow\) \(a=119\)

Vậy số học sinh là \(119\) học sinh

23 tháng 11 2016

gọi số học sinh là a (a thuộc N và a khác 0 )

Theo gt: a+1 chia hết cho 2,3,4,5,6

=) a+ 1 chia hết cho BCNN (2;3;4;5;6)

- BCNN (2,3,4,5,6) = 60

=) a+1 thuộc BC (60) = {120;180;240;300;360;.....}

=) a = {119;179;239;299;259;.......}

Mà a xếp thành 7 hàng thì vừa đủ =) a chia hết cho 7

=) a 119

Vậy khối đó có 119 học sinh

 

23 tháng 11 2016

Gọi x là số học sinh khối đó (x\(\in\)N*)

Vì số học sinh khối đó khi xếp hàng 2,3,4,5,6 đều thừa 1 người

=>x+1 chia hết 2,3,4,5,6

=>x+1 thuộc BC(2;3;4;5;6)

Mà BCNN(2;3;4;5;6)=60

=>x+1 thuộc BC(60)={0;60;120;180;240;300;360;...}

Vì số học sinh khối đó chưa đến 300 và x\(\in\)N*

=>0<x<300.Mà x chia hết 7

=>x+1=120 =>x=119

Vậy khối đó có 119 học sihn

23 tháng 11 2016

à, bài này trong đề kiểm tra của mk nè

Gọi số học sinh khối đó là a (đk: a < 0)

Theo gt: a+1 chia hết cho 2,3,4,5,6

=) a+ 1 chia hết cho BCNN (2,3,4,5,6)

- BCNN (2,3,4,5,6) = 60

=) a+1 thuộc BC(60) = {120;180;240;300;360;........}

Vì số học sinh đó chưa đến 300

=) a= {119,179;239;229;159;.......}

mà xếp thành 7 hàng thì vừa đủ =) a chia hết cho 7

=) a = 119

Vậy khối đó có 119 học sinh