K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2016

Học kì I, số hs giỏi của lớp 6D bằng \(\frac{2}{7}\) số hs còn lạisuy ra số hs giỏi này bằng \(\frac{2}{2+7}=\frac{2}{9}\) số hs cả lớp.

Học kì II, số hs giỏi tăng thêm 8 bạn nên số hs giỏi bằng \(\frac{2}{3}\) suy ra số hs giỏi bằng \(\frac{2}{2+3}=\frac{2}{5}\) số hs cả lớp.

Vậy 8 bạn hs chính là: \(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}\)  (số học sinh cả lớp)

Số hs của lớp 6D là: 8 : \(\frac{8}{45}\) = 45 (học sinh)

Số hs giỏi của lớp 6D trong học kì I là: 45 . \(\frac{2}{9}\)  = 10 (học sinh)

5 tháng 5 2016

Số hs giỏi học kỳ 1 lớp 6D bằng 2/7 số hs còn lại nên số hs giỏi bằng \(\frac{2}{7+2}\)= 2/9 (số hs cả lớp)

Sang học kỳ 2 học sinh giỏi tăng thêm 8 bạn nên số hs giỏi bằng \(\frac{2}{3+2}\)= 2/5( số hs cả lớp)

Phân số chỉ 8 hs giỏi:

2/5 - 2/9 = 8/45

Số hs lớp 6D:

8 : 8/45 = 45( hs)

Số hs giỏi học kỳ 1 :

45 . 2/9 = 10( hs giỏi)

12 tháng 7 2021

https://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=H%E1%BB%8Dc+k%E1%BB%B3+1,+s%E1%BB%91+h%E1%BB%8Dc+sinh+gi%E1%BB%8Fi+c%E1%BB%A7a+l%E1%BB%9Bp+6D+b%E1%BA%B1ng+2/7+s%E1%BB%91+h%E1%BB%8Dc+sinh+c%C3%B2n+l%E1%BA%A1i.+Sang+h%E1%BB%8Dc+k%C3%AC+2,+s%E1%BB%91+h%E1%BB%8Dc+sinh+gi%E1%BB%8Fi+t%C4%83ng+th%C3%AAm+8+b%E1%BA%A1n+(s%E1%BB%91+h%E1%BB%8Dc+sinh+c%E1%BA%A3+l%E1%BB%9Bp+ko+%C4%91%E1%BB%95i),+n%C3%AAn+s%E1%BB%91+h%E1%BB%8Dc+sinh+gi%E1%BB%8Fi+b%E1%BA%B1ng+2/3+s%E1%BB%91+c%C3%B2n+l%E1%BA%A1i.+H%E1%BB%8Fi+h%E1%BB%8Dc+k%C3%AC+1+l%E1%BB%9Bp+6D+c%C3%B3+bao+nhi%C3%AAu+h%E1%BB%8Dc+sinh+gi%E1%BB%8Fi?&id=82053

10 tháng 5 2017

mik biết nhưng quên rồi

2 tháng 4 2018

gọi số học sinh giỏi kì I là x => số học sinh còn lại là 7/2 .x (x chẵn x >0)

kì 2 số hs giỏi tăng 8 ( số hs cả lớp 0 đổi ) nên số học sinh giỏi lúc này là x+8 và số học sinh còn lại là 7/2 .x -8

vì lúc này số hs giỏi bằng 2/3 số học sinh còn lại nên \(x+8=\frac{2}{3}\left(\frac{7}{2}x-8\right)\)

biến đổi đc x=8 (t/m đk) 

Vậy số hs giỏi kì I là 8 hs

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 5 2021

Bạn xem lại đề: "Học kỳ 1 số hs giỏi của lp 6C bằng 9/2 số hs cả lp" nghĩa là số học sinh giỏi còn nhiều hơn số học sinh cả lớp (vô lý)

Bạn muốn hỗ trợ tốt thì lưu ý viết đề chỉn chu một chút.

19 tháng 5 2017

học kì I, số học sinh giỏi lớp 6A = \(\frac{2}{7}\)số học sinh còn lại

\(\Rightarrow\)học kì I, số học sinh giỏi lớp 6A = \(\frac{2}{9}\)số học sinh cả lớp

học kì II, số học sinh giỏi = \(\frac{2}{3}\)số học sinh còn lại

\(\Rightarrow\)học kì II, số học sinh giỏi = \(\frac{2}{5}\)số học sinh cả lớp

phân số chỉ số học sinh giỏi tăng thêm là :

\(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}\)( số học sinh cả lớp )

số học sinh cả lớp 6A là :

\(8:\frac{8}{45}=45\)( học sinh )

số học sinh giỏi học kì I của lớp đó là :

\(45.\frac{2}{9}=10\)( học sinh )

Đáp số : 10 học sinh giỏi

Vì số học sinh giỏi học kì I của lớp 7A bằng 2727số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi học kì I bằng 22+7=2922+7=29 học sinh cả lớp.

Vì số học sinh giỏi học kì II của lớp 7A bằng 2323số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi học kì II bằng 22+3=2522+3=25 học sinh cả lớp.

Phân số chỉ 8 học sinh giỏi là: 2529=84525−29=845

Lớp 7A có số học sinh là: 8:845=458:845=45 (học sinh)

Học kì I có số học sinh giỏi là: 45.29=1045.29=10 (học sinh)

Đáp số: 10 học sinh.

Bài giải
Học kì I,số học sinh giỏi lớp 6D bằng số học sinh còn lại số phần là :
(2 + 7)/7 = 9/7 (số học sinh còn lại)
Học kì I,số học sinh giỏi chiếm số phần số học sinh cả lớp là :
2/(7 + 2) = 2/9 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh giỏi lớp 6D trong học kì II là :
(2 + 3)/3 = 5/3 (số học sinh còn lại)
Học kì II,số học sinh giỏi chiếm số phần học sinh cả lớp là :
2/(3 + 2) = 2/5 (số học sinh cả lớp)
8 học sinh chiếm số phần học sinh cả lớp là :
2/5 - 2/9 = 8/45 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh của lớp 6D là :
8 : 8/45 = 45 (học sinh)
Số học sinh giỏi lớp 6D học kì I là :
45.2/9 = 10 (học sinh)

đáp số 10 hs