K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2017

Số học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp vào cuối học kì 1 là

      3:(7+3)=3/10 (số học sinh cả lớp)

Số học sinh giỏi so với số họcsinh cả lớp là

    2:(2+3)=2/5 (số học sinh cả lớp)

Phân số chỉ 3 học sinh giỏi là

    2/5-3/10=1/10 (số học sinh cả lớp)

Số học sinh cả lớp là

    3*10=30 (học sinh)

Cuối học kì 2 số học sinh giỏi của lớp 5a là

   30*2/5=12 (học sinh)

           Đáp số 12 học sinh giỏi

31 tháng 5 2018

Mình nghĩ là 12 học sinh giỏi đấy . Cách giải của mình là :

Số học sinh giỏi = 3 /7 số học sinh còn lại của lớp 

Suy ra số học sinh cả lớp là 10 phần . số học sinh giỏi = 3/10 số học sinh cả lớp

Số học sinh giỏi = 2/3 số học sinh còn lại

Suy ra số học sinh cả lớp là 5 phần . số học sinh giỏi = 2/5 số học sinh cả lớp

Phân số ứng với 3 học sinh là :

2/5 - 3/10 =1/10

Số họ sinh cả lớp là:

3 : 1/10 = 30 ( học sinh)

Số họ sinh giỏi của lớp cuối học kì 2 là :

30 * 2/5 12 (học sinh )

Đáp số : 12 học sinh

Chính xác đấy , bạn cứ tin mình đi . Nhớ chọn câu trả lời của mình nhé . Chúc thành công .

20 tháng 4 2017

Đổi 20%= 1/5

Ban đầu số HSG= 1/9 HS số học sinh còn lại

=> số HSG= 1/10 HS cả lớp

Khi thêm 5 hs số HSG chiếm 1/5 HS cả lớp

=> 5 học sinh chiếm 1/ 10 hs cả lớp

=> Số học sinh cả lớp: 5: 1/10= 50 học sinh 

20 tháng 4 2017

50 học sinh

17 tháng 2 2022

????????????????????????????????//////////////////////////???????????7ኛ ክፍል ነኝ ?? አንተ ደደብ ደደብ dịch

1 tháng 3 2020

Đặt số hs lớp 5A là x (hs) (x thuộc N*)

Khi đó số hs đạt điểm giỏi là \(\frac{1}{4}x\)

Nếu thêm 3 hs đạt điểm giỏi thì số hs đạt điểm giỏi lúc bấy giờ là \(\frac{1}{4}x+3\)

Vì số hs đạt điểm giỏi bằng 2/5 số hs còn lại nên \(\frac{1}{4}x+3=\frac{2}{5}x\)

Giải phương trình trên ta có x=20 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy lớp 5A có 20 học sinh

Chúc bạn học tốt!

20 tháng 6 2017

 Do cuối kỳ I sô học sinh giỏi chiếm 2/7 số học sinh khá và lớp chỉ có học sinh giỏi và khá nên ta coi số học sinh của lớp là 9 phần trong đó số học sinh giỏi chiểm 2/9 số học sinh cả lớp. 
=> Đặt số học sinh lớp đó là x (x > 0 ; x là số tự nhiên) (học sinh) 
=> Số học sinh giỏi kỳ I là 2x/9 
Do cuối kỳ II số học sinh giỏi chiếm 1/3 số học sinh khá nên số học sinh giỏi chiếm 1/4 số học sinh cả lớp => số học sinh giỏi kỳ II là x/4 
Do kỳ II có số học sinh giỏi nhiều hơn kỳ I là 1 học sinh nên: 
x/4 - 2x/9 = 1 
<=> x(1/4 - 2/9) = 1 
<=> x(1/36) = 1 
<=> x = 36 (thoả mãn điều kiện x > 0 ; x là số tự nhiên) 
Vậy lớp đó có 36 học sinh 

9 tháng 5 2018

36 hoc sinh ban nhe

13 tháng 4 2016

de ma ban 123456789