K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2021

\(Cl_2 + H_2 \xrightarrow{ánh\ sáng} 2HCl\\ CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O\\ CuCl_2 + 2AgNO_3 \to 2AgCl + Cu(NO_3)_2\)

6 tháng 5 2021

Cl2 + H2 -to-> 2HCl 

CuO + 2HCl => CuCl2 + H2O 

CuCl2 + 2AgNO3 => Cu(NO3)2 + 2AgCl

21 tháng 2 2022

$a) MnO_2 + 4HCl \xrightarrow{t^o} MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O$
$Cl_2 + Cu \xrightarrow{t^o} CuCl_2$

$CuCl_2 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + 2NaCl$
$2NaCl + 2H_2O \xrightarrow{đpdd, cmn} 2NaOH + H_2 + Cl_2$
$2NaOH + Cl_2 \to NaCl + NaClO + H_2O$
$NaClO + HCl \to NaCl + HClO$

b)

$2KMnO_4 + 16HCl \to 2KCl + 2MnCl_2 + 5Cl_2 + 8H_2O$
$Cl_2 + H_2 \xrightarrow{ánh\ sáng} 2HCl$
$HCl + KOH \to KCl + H_2O$

$2KCl + 2H_2O \xrightarrow{đpdd, cmn} 2KOH + H_2 + Cl_2$
$3Cl_2 + 2Fe \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$

$FeCl_3 + 3AgNO_3 \to Fe(NO_3)_3 + 3AgCl$

6 tháng 5 2021

\(CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O\\ CO_2 + 2NaOH \to Na_2CO_3 + H_2O\\ Na_2CO_3 + Ba(OH)_2 \to BaCO_3 + 2NaOH\)

\(CaCO_3\xrightarrow[]{t^o}CaO+CO_2\)

\(CO_2+Na_2O\rightarrow Na_2CO_3\)

\(Na_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaCO_3\downarrow\)

22 tháng 2 2022

a)

2H2O-đp>2H2+O2

b) SO4 ??

c)

2KClO3-to>2KCl+3O2

S+O2-to>SO2

SO2+O2-to, V2O5>SO3

SO3+H2O->H2SO4

2Cu+O2-to>2CuO

CuO+H2SO4->CuSO4+H2O

d) KClO3 + 6HCl → 3Cl2 + KCl + 3H2O

Cl2+Cu-to>CuCl2

22 tháng 2 2022

2H2O -> (điện phân) 2H2 + O2

2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2

S + O2 -> (t°) SO2

2SO2 + O2 -> (t°, V2O5) 2SO3

SO3 + H2O -> H2SO4

Cu + H2SO4 (đặc nóng) -> CuSO4 + H2

2Cu + O2 -> (t°) 2CuO 

CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O

a/ Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có) và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào?1/ Sắt từ oxit + hiđro → Sắt  +  Nước                              2/ HCl +   Nhôm  → AlCl3   + Hiđro3/  Al +  CuCl2   → AlCl3 +  Cu                                       4/  N2O5 + H2O →  HNO3 5/  K + H2O → KOH + H2                                               6/ Mg(OH)2  →  MgO + H2O                                        ...
Đọc tiếp

a/ Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có) và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào?

1/ Sắt từ oxit + hiđro → Sắt  +  Nước                              2/ HCl +   Nhôm  → AlCl3   + Hiđro

3/  Al +  CuCl2   → AlCl3 +  Cu                                       4/  N2O5 + H2O →  HNO3

 

5/  K + H2O → KOH + H2                                               6/ Mg(OH)2  →  MgO + H2O                                                              

 

b/ Trong các phản ứng trên, phản ứng nào được dùng để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm ?

1
17 tháng 3 2022

1 ) Fe3O4 + 2H2-t--> 3Fe + 2H2O (phản ứng thế ) 
2 ) 2Al + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3H2 (phản ứng thế ) 
3 ) 2Al + 3CuCl2 ---> 2AlCl3 + 3Cu (phản ứng thế )
4) N2O5 + H2O --> 2HNO3 (hóa hợp ) 
5)2K + 2H2O --> 2KOH  + H2 ( phản ứng trao đổi ) 
6)Mg(OH) 2 --> MgO + H2O ( phản ứng phân hủy) 
phản ứng để điều chế  H2 : 2 , 5 

17 tháng 3 2022

a/ Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có) và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào?

1/ Sắt từ oxit + hiđro → Sắt  +  Nước      

=> Fe3O4+4H2-to>3Fe+4H2O      (oxi hóa khử)          

    2/ HCl +   Nhôm  → AlCl3   + Hiđro

2Al+6HCl->2AlCl3+3H2 ( pứ trao đổi 

=>pứ điều chế khí hidro    

3/ 2 Al + 3 CuCl2   → 2AlCl3 +  3Cu        (pứ trao đổi )                      

         4/  N2O5 + 3H2O →  2HNO3 (pứ hóa hợp)

           6/ Mg(OH)2  -to→  MgO + H2O       (pứ phân hủy )  

   5/  2K + 2H2O → 2KOH + H2            (pứ trao đổi )                       

b/ Trong các phản ứng trên, phản ứng nào được dùng để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm ?

Câu a)             1/ Sắt từ oxit + hiđro → Sắt  +  Nước      

=> Fe3O4+4H2-to>3Fe+4H2O      (oxi hóa khử)          

    2/ HCl +   Nhôm  → AlCl3   + Hiđro

2Al+6HCl->2AlCl3+3H2 ( pứ trao đổi 

=>pứ điều chế khí hidro    

3/ 2 Al + 3 CuCl2   → 2AlCl3 +  3Cu        (pứ trao đổi )                      

         4/  N2O5 + 3H2O →  2HNO3 (pứ hóa hợp)

           6/ Mg(OH)2  -to→  MgO + H2O       (pứ phân hủy )  

   5/  2K + 2H2O → 2KOH + H2            (pứ trao đổi )                       

20 tháng 10 2018

2 KClO 3   → t o   2 KCl   +   3 O 2               2 O 2   +   3 Fe   → t o   Fe 3 O 4               Fe 3 O 4 +   4 H 2   →   3 Fe   +   4 H 2 O               Fe   +   2 HCl   →   FeCl 2   +   H 2 ↑

I. hoàn thành các phương trình hóa học sau, ghi rõ điều kiện xày ra (nếu có)1.     H2 + 02         -> H202.     Fe + HCL      -> FeCl2 + H23.     P2O5 + H2O -> H3PO44.     FE2O3 + H2 -> FE + H2O II. Sắt (III) oxit tác dụng với axit sunfuric theo phương trình phản ứng như sau:          Fe2O3 = 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2OTính khối lượng muối sắt (III) sunfat được tạo thành nếu đã sử dụng 58,8 gan axit sunfuric nguyaan chất tác dụng với 60g sắt...
Đọc tiếp

I. hoàn thành các phương trình hóa học sau, ghi rõ điều kiện xày ra (nếu có)
1.     H2 + 02         -> H20
2.     Fe + HCL      -> FeCl2 + H2
3.     P2O5 + H2O -> H3PO4
4.     FE2O3 + H2 -> FE + H2O 

II. Sắt (III) oxit tác dụng với axit sunfuric theo phương trình phản ứng như sau:
          Fe2O3 = 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
Tính khối lượng muối sắt (III) sunfat được tạo thành nếu đã sử dụng 58,8 gan axit sunfuric nguyaan chất tác dụng với 60g sắt (III) oxit. Sau phản ứng, chất nào còn dư? Khối lượng dư của chất đó là bao nhiêu?

III. Có 3 dung dịch mất nhãn đựng dung dịch axit, dung dịch bazơ và muối ăn. Bằng kiến thức đã học em hãy nhận biết 3 dung dịch trên bằng phương pháp hóa học.

làm ơn giúp e với mn ơi, thứ 6 e thi r :((

3

I. hoàn thành các phương trình hóa học sau, ghi rõ điều kiện xày ra (nếu có)
1.     2 H2 + 02         -to> 2 H20
2.     Fe +2 HCL      -> FeCl2 + H2
3.     P2O5 +3 H2O -> 2 H3PO4
4.     FE2O3 +3 H2 -to-> 2 FE + 3 H2O 

II. Sắt (III) oxit tác dụng với axit sunfuric theo phương trình phản ứng như sau:
          Fe2O3 = 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
Tính khối lượng muối sắt (III) sunfat được tạo thành nếu đã sử dụng 58,8 gan axit sunfuric nguyaan chất tác dụng với 60g sắt (III) oxit. Sau phản ứng, chất nào còn dư? Khối lượng dư của chất đó là bao nhiêu

----

PTHH: Fe2O3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3 H2O

nH2SO4=0,6(mol); nFe2O3= 0,375(mol)

Ta có: 0,375/1 > 0,6/3

=> H2SO4 hết, Fe2O3 dư, tính theo nH2SO4

=> nH2SO4(dư)= 0,375 - 0,6/3 = 0,175(mol)

=> mH2SO4(dư)= 0,175. 98=17,15(g)

12 tháng 3 2022

1) S+ O2 -t--> SO2(phản ứng hoa hợp)
2) 4P+5O2--t--> 2P2O5 (phản ứng hóa hợp )
3) 3Fe+ 2O2 --t--> Fe3O4 (phản ứng hóa hợp )
4) CH4 + 2O2 --> CO2+2H2O  ( phản ứng xãy ra sự Oxi hóa)
5 ) 2KMnO4 --t--> K2MnO4 + MnO2+O2 (phản ứng phân hủy)
6) 2H2 + O2 ----> 2H2O(phản ứng hóa hợp )
7) CuO+H2 --t---> Cu +H2O(Phản ứng oxi hóa -khử)
8) Zn + 2HCl ----> ZnCl2 + H2(phản ứng thế) 

12 tháng 3 2022

(1)        S        +   O2   --->(to) SO2  : pứ hóa hợp  

(2)        4P            +   5O2  --->(to) 2P2O5        : pứ hóa hợp       

(3)        3Fe            +   2O2  --->(to)    Fe3O4 : pứ hóa hợp

(4)        CH4     +   2O2   --->(to)   CO2  +  2H2O : pứ oxi hóa

(5)       2 KMnO4   --->(to)    K2MnO4    +   MnO2   +   O2 : pứ phân hủy

(6)        2H2       +      O2   --->(to)  2H2O : pứ hóa hợp

(7)         CuO   +      H2   --->(to)   Cu   +  H2O : pứ oxi hóa-khử

(8)         Zn         +      2HCl   --->   ZnCl2  +  H2 : pứ thế

19 tháng 3 2022

a)4P + 5O2 ---to---> 2P2O5

b) 2H2O ---đp--->2 H2 + O2

c)2H2+O2 ----to--> 2H2O

d)2 KClO3 ---to---> 3O2 +2KCl

19 tháng 3 2022

\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)

\(2H_2O\rightarrow\left(đp\right)2H_2+O_2\)

\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)

\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)