Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vì hợp chất của M với Cl có công thức MCln mà Cl lại có hóa trị I => M có hóa trị n
- Vì hợp chất của Fe với O có công thức FexOy mà O có hóa trị 2 => Fe có hóa trị \(\frac{2y}{x}\)
a) MCln mà Cl hóa 1 nên M CÓ HÓA TRỊ 1
b) FexOy mà O2 có hóa trị 2 nên Fe có hóa tri 2 (FeO)
\(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^0}xFe+yH_2O\)
\(n_{H_2}=n_{Fe_xO_y}\cdot y\)
\(\Rightarrow\dfrac{n_{H_2}}{y}=n_{Fe_xO_y}\)
Bạn cứ nhìn vào tỉ lệ trên PTHH thoi.
Quang Nhưn CTV
Bạn ơi bạn viết tỉ lệ ra cho mk để mk nhìn cho dễ hiểu ạ
\(n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\)
\(Fe_xO_y + yH_2 \xrightarrow{t^o} xFe + yH_2O\)
Giải thích nghĩa của phương trình hóa học trên :
1 mol FexOy tác dụng vừa đủ với y mol H2 thu được x mol Fe và y mol H2O
Theo đề bài :
a mol FexOy tác dụng vừa đủ với 0,3 mol H2 thu được 0,2 mol Fe
Suy ra :
\(a = n_{Fe_xO_y} = \dfrac{n_{H_2}.1}{y} = \dfrac{0,3}{y}(mol)\\ n_{Fe} = \dfrac{x.n_{H_2}}{y} = 0,2\Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{0,2}{0,3} = \dfrac{2}{3}\)
(Bạn dùng tích chéo đoạn này, sử dụng phần lời mình viết bên trên)
Vậy oxit cần tìm : Fe2O3
1.\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\)
\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=n_{H_2O}=0,4mol\)
\(m_{H_2}=n.M=0,4.2=0,8g\)
\(m_{H_2O}=n.M=0,4.18=7,2g\)
Định luật BTKL:
\(m_{Fe_xO_y}+m_{H_2}=m_{Fe}+m_{H_2O}\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=16,8g\)
\(n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2}=0,4mol\)
\(n_{Fe\left(trong.oxit\right)}=n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\)
\(x:y=0,3:0,4=3:4\)
Vậy \(CTHH:Fe_3O_4\)
2.
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
\(4M+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2M_2O\)
1 0,25 0,5 ( mol )
\(m_{O_2}=n.M=0,25.32=8g\)
Định luật BTKL:
\(m_M+m_{O_2}=m_{M_2O}\)
\(\Rightarrow m_M=39g\)
\(M_M=\dfrac{m}{n}=\dfrac{39}{1}=39\) ( g/mol )
\(\Rightarrow M:Kali\left(K\right)\)
câu A:
gọi hóa trị của Fe là x
\(\rightarrow Fe_2^xO_3^{II}\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)
vậy Fe hóa trị III
câu B:
gọi hóa trị của Zn là x
\(\rightarrow Zn_1^xCl^I_2\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy Zn hóa trị II
\(Fe:\dfrac{2y}{x}\)
\(O:II\)
Có : FexOy
Theo quy tắc hóa trị : I . a = II . 1
a = II
Vậy hóa trị của Fe là II
Chúc bạn học tốt