Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1) 2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2
(2) 3M + 4mHNO3 \(\rightarrow\) 3M(NO3)m + 2mH2O + mNO
Do V\(H_2\) = VNO nên n\(H_2\) = nNO = x (mol)
Theo (1) : nM = \(\dfrac{2x}{n}\) (mol)
Theo (2) : nM = \(\dfrac{3x}{m}\) (mol)
Theo bài : \(\dfrac{2x}{n}\) = \(\dfrac{3x}{m}\) \(\rightarrow\) m = \(\dfrac{3}{2}\) n ( Vậy kim loại có hóa trị II và III)
Theo (1) : n\(MCl_n\) = \(\dfrac{2x}{n}\) (mol) \(\rightarrow\) m\(MCl_n\) = \(\dfrac{2x}{n}\) (M + 35,5 . n)
Theo (2) : n\(M (NO_3)_m\) = \(\dfrac{3x}{m}\) (mol) \(\rightarrow\) m\(M (NO_3)_m\) = \(\dfrac{3x}{m}\).(M + 62m)
Theo bài ta có :
\(\dfrac{2x}{n}\) (M + 35,5 . n) . 1,905 = \(\dfrac{3x}{m}\).(M + 62m) \(\rightarrow\) 1,905 . M + 67,6275.n = M + 62m \(\rightarrow\) 0,905M + 67,275n - 62 . \(\dfrac{3}{2}\) n = 0 \(\rightarrow\) 0,905M = 27,725n \(\rightarrow\) M \(\approx\) 28n Chọn n= 2 , M = 56 (Fe ) < thỏa mãn kim loại hóa trị II và III> Vậy .... Ciao_
1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2
nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)
=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)
2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2
3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2
4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2
=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)
=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)
MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl
AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl
FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl
Tham khảo
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
1.
RCO3 -> RO + CO2
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mRCO3=mRO+mCO2
=>mCO2=10-5,6=4,4((g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)
VCO2=22,4.0,1=2,24(lít)
Theo PTHH ta có:
nRCO3=nCO2=0,1(mol)
MRCO3=\(\dfrac{10}{0,1}=100\)
=>MR=100-60=40
=>R là Ca
4.
R + H2SO4 -> RSO4 + H2
nH2=0,5(mol)
Theo PTHH ta có:
nR=nH2=0,5(mol)
MR=\(\dfrac{12}{0,5}=24\)
=>R là Mg