K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2016

2al+ 6hcl-> 2alcl3+3h2

a-> 3a a 1,5a

fe+2hcl-> fecl2+h2

b->2b b b

27a+56b= 5,5

1,5a+b=4,48/22,4

=> a=0,1; b=0,05

=> %mal=0,1*27/5,5*100=49,09%

=>%mfe= 100-49,09=50,9%

mhcl= 3a+2b= 3*0,1+2*0,05=0,4

=>mddhcl= 0,4*36,5*100/14,6=100g

-> vddhcl=100/ 1,08=92,592ml

mddsau pư= 5,5+100-0,2*2=105,1

C% alcl3= 133,5*0,1/105,1*100=12,7

Cfecl2= 127* 0,05/105,1*100=6,04

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 18g hỗn hợp Al và Al2O3 bằng một lượng vừa đủ dd axit H2SO4 20%,sau phản ứng thu được 3,36l khí ở đktc a) Viết các PTHH b) Tính khối lượng mỗi chất rắn trong hỗn hợp ban đầu c) Tính khối lượng dd axit H2SO4 cần dùng để hòa tan hết hỗn hợp trên Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 29g hỗn hợp Zn và Fe2O3 bằng một lượng vừa đủ dd axit HCl 20% sau phản...
Đọc tiếp

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 18g hỗn hợp Al và Al2O3 bằng một lượng vừa đủ dd axit H2SO4 20%,sau phản ứng thu được 3,36l khí ở đktc

a) Viết các PTHH

b) Tính khối lượng mỗi chất rắn trong hỗn hợp ban đầu

c) Tính khối lượng dd axit H2SO4 cần dùng để hòa tan hết hỗn hợp trên

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 29g hỗn hợp Zn và Fe2O3 bằng một lượng vừa đủ dd axit HCl 20% sau phản ứng thu được 4,48l khí ở đktc

a) Viết các PTHH

b) Tính khối lượng mỗi chất rắn trong hỗn hợp ban đầu

c) Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng để hòa tan hết hỗn hợp trên

Câu 3:Hòa tan hoàn toàn vừa đủ 4,8g Mg trong dd HCl 18,25%

a) Tính thể tích khí thoát ra ở đktc

b) Tính khối lượng dd HCl

c) Tính C% của dd sau phản ứng

3
12 tháng 9 2016

Ta có ptpu

MgCO3+ 2HCl ----> MgCl2 + H2O+ CO2

\(n_{MgCO3}\)= \(\frac{9,6}{84}\)= \(\frac{0,8}{7}\) ( mol)

\(m_{HCl}\)= \(\frac{14,6}{100}.100\)= 14,6(g)

=> \(n_{HCl}\)= \(\frac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

 Theopt ta thấy sau phản ứng HCl dư và dư \(\frac{1,2}{7}\) mol==> m dư= 6,26 (g)

=> \(n_{CO2}\)= \(n_{MgCO3}\)= \(\frac{0,8}{7}\) mol

=> \(V_{CO2}\)= \(\frac{0,8}{7}.22,4=2,56\left(l\right)\)

b)

Ta có \(m_{CO2}\)= \(\frac{0,8}{7}.44=\frac{35,2}{7}\left(g\right)\)

\(m_{H2O}\)= \(\frac{0,8}{7}.18=\frac{14,4}{7}\)( g)

\(m_{MgCl2}\)= \(\frac{0,8}{7}.95=\frac{76}{7}\)(g)

=> \(m_{dd_{MgCl2}}\)= (9,6+100)-( \(\frac{49,6}{7}\))= 102,5(g)

=> \(C\%_{MgCl2}\)= \(\frac{\frac{76}{7}}{102,5}\). 100%= 10,6 ( %)

\(C\%_{HCl_{dư}}\)= \(\frac{6,26}{102,5}.100\)=6,107 ( %)

12 tháng 9 2016

đề có hơi vô lý một tý nha: hỗn hợp thì phải 2 chất trở lên, nhưng trong đề chỉ có mỗi MgCO3....Đề ghi vậy thì anh làm theo đề nha

mHCl=(14.6*100)/100=14.6g=>nHCl=0.4 mol

nMgCO3=9.6/84=4/35\(\approx\) 0.114mol

theo pthh,HCl dư 2/7 mol=>mHCl dư=73/7g

MgCO3+2HCl --> MgCl2 + CO2+H2O

  4/35        0.4              4/35   4/35    

a)Vco2=(4/35)*22.4=2.56l

b)C%HCl dư=(73/7)/100*100=76/7\(\approx\) 10.42%

mMgCl2=4/35*95=76.7g

C%MgCl2=(76.7)/100*100=76/7\(\approx\) 10.85%

Chúc em học tốt!!1

27 tháng 7 2016

Ta có:

  \(n_{CO_2}=\frac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)    \(\Rightarrow m_{CO_2}=0.05\times44=2.2\left(g\right)\)

  \(X_2CO_3+2HCl\rightarrow2XCl+H_2O+CO_2\)

   \(YCO_3+2HCl\rightarrow YCl_2+H_2O+CO_2\)

Ta thấy

            \(n_{HCl}=2n_{CO_2}=2\times0.05=0.1\left(mol\right)\)    

             \(\Rightarrow\)    \(m_{HCl}=0.1\times36.5=3.65\left(g\right)\)

            \(n_{H_2O}=n_{CO_2}=0.05\left(mol\right)\)

             \(\Rightarrow\)    \(m_{H_2O}=0.05\times18=0.9\left(g\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta được:

  \(m_{XCl+YCl_2}=\left(5.95+3.65\right)-\left(2.2+0.9\right)=9.6-3.1=6.5\left(g\right)\)

2 tháng 12 2021

  nH2 = 6,72/22,4=0,3(mol)

Vì Ag không tác dụng với dd HCl nên ta chỉ có pthh:

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

 0,2                           ←      0,3

⇒mAl= 0,2.27=5,4(gam)

⇒mAg =10-5,4=4,6(gam)

22 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ MgO+2HCl\to MgCl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_{Mg}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \%_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{6,4}.100\%=37,5\%\\ \Rightarrow \%_{MgO}=100\%-37,5\%=62,5\%\)

\(b,n_{MgO}=\dfrac{6,4-0,1.24}{40}=0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{HCl}=2.0,1+2.0,1=0,4(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8(l)\\ c,n_{MgCl_2}=0,1+0,1=0,2(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25M\)

9 tháng 3 2019

1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2

nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)

=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)

2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2

3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2

4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2

=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)

=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)

MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl

AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl

FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl

8 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/YoT0Bkv.jpg
6 tháng 12 2016

nN2 = 0,03

m muối - mkim loại = mNO3

=> mNO3 = 54,9-7,5 = 47,4(g)

=> nN(trong muối) = nNO3 = \(\frac{47,4}{62}=0,764mol\)

BT nguyên tố N => nHNO3 = nN(trong muối) +nN2 = 0,764 + 0,03.2 = 0,824 mol

=> V = 0,824 (l)