Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
b) nAl= 10,8/27=0,4(mol)
=>nO2= 3/4. nAl=3/4. 0,4= 0,3(mol)
=>V=V(O2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)
Số mol của nhôm
nAl = \(\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
a) Pt : 4Al + 3O2 → 2Al2O3\(|\)
4 3 2
0,4 0,2
b) Số mol của khí oxi
nO2 = \(\dfrac{0,4.2}{4}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích của khí oxi
VO2 = nO2 . 22,4
= 0,2. 22,4
= 4,48 (l)
Chúc bạn học tốt
\(a.2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ b.n_{Na}=\dfrac{9,2}{23}=0,4\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ n_{NaOH}=n_{Na}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{NaOH}=0,4.40=16\left(g\right)\\ c.H_2+CuO-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\\ n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\\ LTL:\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\Rightarrow H_2dưsauphảnứng\\ n_{H_2\left(pứ\right)}=n_{CuO}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2\left(dư\right)}=0,2-0,15=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2\left(Dư\right)}=0,05.2=0,1\left(g\right)\)
Mình thay trên câu a luôn nhé.
5. Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
a) Ta có PTHH :
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol
Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :
mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)
c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
4. Công thức của B là : NaxCyOz
+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)
\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)
\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)
+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(\dfrac{2}{2}\) = \(\dfrac{2}{2}\) ( mol )
2 2 2 2 ( mol )
( Cả 2 chất đều không dư )
\(m_{H_2}=1.2=2g\)
\(m_{NaOH}=2.40=80g\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
2 2 1 ( mol )
\(m_{H_2}=1.2=2g\)
\(m_{NaOH}=2.40=80g\)
nCl2= 3,36/22,4=0,15(mol)
a) PTHH: 2 Fe + 3 Cl2 -to->2 FeCl3
b) nFe= 2/3. nCl2 = 2/3. 0,15=0,1(mol)
=>mFe=0,1.56=5,6(g)
=>m=5,6(g)
Số mol của khí clo ở dktc
nCl2= \(\dfrac{V_{Cl}}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
a) Pt : 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3\(|\)
2 3 2
0,1 0,15
b) Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,05.3}{2}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,1 . 56
= 5,6 (g)
Chúc bạn học tốt
\(n_{Fe}=\dfrac{5.6}{56}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{10.95}{36.5}=0.3\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0.2}{1}>\dfrac{0.3}{2}\Rightarrow Fedư\)
Khi đó :
\(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}\cdot n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\cdot0.3=0.15\left(mol\right)\)
\(m_{FeCl_2}=0.15\cdot127=19.05\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.15\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\\ \Rightarrow HCldư\\ \Rightarrow n_{FeCl_2}=n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{FeCl_2}=127.0,1=12,7\left(g\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Gọi số mol NaOH là a (mol)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{20,52}{171}=0,12\left(mol\right)\); \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Ta có sơ đồ:
\(21,9\left(g\right)X\left\{{}\begin{matrix}Na\\Ba\\Na_2O\\BaO\end{matrix}\right.+H_2O\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Ba\left(OH\right)_2:0,12\left(mol\right)\\NaOH:a\left(mol\right)\end{matrix}\right.+H_2:0,05\left(mol\right)\)
Bảo toàn H: \(n_{H_2O}=\dfrac{0,12.2+a+0,05.2}{2}=0,17+0,5a\left(mol\right)\)
Bảo toàn khối lượng:
\(m_X+m_{H_2O}=m_{Ba\left(OH\right)_2}+m_{NaOH}+m_{H_2O}\)
=> \(21,9+18\left(0,17+0,5a\right)=20,52+40a+0,05.2\)
=> a = 0,14 (mol)
=> m = 0,14.40 = 5,6 (g)
Quy hỗn hợp X về : \(\left\{{}\begin{matrix}Na:x\left(mol\right)\\Ba:y\left(mol\right)\\O:z\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
BTe ta được : \(x+2y=2z+0,05.2\left(1\right)\)
BTKL : \(23x+137y+16z=21,9\left(2\right)\)
\(y=\dfrac{20,52}{171}=0,12\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,14\\z=0,14\end{matrix}\right.\)
\(n_{NaOH}=0,14\Leftrightarrow a=0,14.40=5.6\left(g\right)\)
a) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
b) nH2 =\(\dfrac{26,88}{22,4}\)=1,2 mol
Theo tỉ lệ phản ứng => nAl phản ứng = \(\dfrac{nH_2.2}{3}\)= 0,8 mol
=> mAl phản ứng = 0,8.27= 21,6 gam
c) nAl2(SO4)3 = 1/2 nAl = 0,4 mol
=> m Al2(SO4)3 = 0,4. 342 = 136,8 gam
a) 2Al+3H2SO4⟶Al2(SO4)3+3H2↑2Al+3H2SO4⟶Al2(SO4)3+3H2↑
b) mAl=21,6gmAl=21,6g
c) mAl2(SO4)3=136,8gmAl2(SO4)3=136,8g
Giải thích các bước giải:
a) Phương trình hoá học:
2Al+3H2SO4⟶Al2(SO4)3+3H2↑2Al+3H2SO4⟶Al2(SO4)3+3H2↑
b) Số mol H2H2 sinh ra sau phản ứng:
nH2=VH222,4=26,8822,4=1,2molnH2=VH222,4=26,8822,4=1,2mol
Dựa vào phương trình hóa học ta được:
nAl=23nH2=23⋅1,2=0,8molnAl=23nH2=23⋅1,2=0,8mol
Khối lượng AlAl tham gia phản ứng:
mAl=nAl.MAl=0,8.27=21,6gmAl=nAl.MAl=0,8.27=21,6g
c) Dựa vào phương trình hóa học ta được:
nAl2(SO4)3=13nH2=13⋅1,2=0,4molnAl2(SO4)3=13nH2=13⋅1,2=0,4mol
Khối lượng muối tạo thành:
mAl2(SO4)3=nAl2(SO4)3.MAl2(SO4)3=0,4.342=136,8gmAl2(SO4)3=nAl2(SO4)3.MAl2(SO4)3=0,4.342=136,8g
nNa=4,6/23=0,2(mol)
a) PTHH: 2 Na + 2 H2O -> 2 NaOH + H2
b) Ta có: nNaOH=nNa=0,2(mol)
=>mNaOH=0,2.40=8(g)
nH2= 1/2 . nNa=1/2. 0,2=0,1(mol)
=>V=V(H2,đktc)=0,1.22,4=2,24(l)
Số mol của natri
nNa = \(\dfrac{m_{Na}}{M_{Na}}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2\(|\)
2 2 2 1
0,2 0, 0,1
Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,1. 22,4
= 2,24 (l)
Số mol của natri hidroxit
nNaOH = \(\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của natri hidroxit
mNaOH = nNaOH . MNaOH
= 0,2 . 40
= 8 (g)
Chúc bạn học tốt