Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hòa tan hoàn toàn 12,4g hỗn hợp MgSO3 và MgO bằng lượng vừa đủ với dung dịch HCL 7,3% sau phản ứng thu được 2,479l khí đktc
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ?
b) Tinh khối lượng dd HCL đủ dùng cho phản ứng?
c) Tính nồng độ phần trăm của muối sau phản ứng?
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
Gọi số mol của Fe là a, số mol của Al là 2b => Số mol của H2 ở pt (1) là a , số mol H2 ở pt (2) là 3b
Số mol của khí H2 sinh ra là: 11,2 : 22,4 = 0,5 mol
a) Ta có hệ phương trình:
- 56a + 54b = 16,6
- a + 3b = 0,5
=> a = 0,2 , b = 0,1
Khối lượng của sắt là: 56a = 56. 0,2 = 11,2 (gam)
%Fe là: (11,2 : 16,6).100% = 67,47%
Khối lượng của nhôm là: 54b = 54. 0,1 = 5,4 (gam)
%Al là: (5,4 : 16,6).100% = 32,53%
b) Khối lượng của HCl là: 2a+6b = 1 (mol)
Khối lượng của HCl là: 1 . 36,5 = 36,5 (gam)
Khối lượng dung dịch HCl là: 36,5 : 14,6% = 250 (g)
c) Khối lượng FeCl2 là: 127 . 0,2 = 25,4 (gam)
Khối lượng AlCl3 là: 133,5 . 2 . 0,1 = 26,7 (gam)
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
Khối lượng dung dịch muối thu được là:
16,6 + 250 - ( 0,5 . 2) = 265,6(gam)
Nồng độ phần trăm FeCl2 trong dung dịch muối là:
(25,4 : 265,6) . 100% = 9,564%
Nồng độ phần trăm AlCl3 trong dung dịch muối là:
( 26,7 : 265,6 ) . 100% = 10,06%
gọi x,y là số mol của Fe và Al trong hỗn hợp
nH2=0,4mol
PTHH: 2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
y---------------------->1,5y
Fe+2HCl=> FeCl2+H2
x-------------------->x
ta có hệ :\(\begin{cases}56x+27y=16,6\\x+1,5y=0,5\end{cases}\)<=> x=0,2 và y=0,2
=> mFe=0,2.56=11,2g
=> %mFe=67,47%
=> %mAl=32,53%
m(HCl)=(0,2+0,2).36,5=14,6g
=> khối lượng dung dịch đã dùng là : 146g
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1)
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O (2)
nH2 = 2,8/22,4 = 0,125 mol
Theo tỉ lệ phản ứng (1) => nMg = nH2 = 0,125 mol
<=> mMg = 0,125 .24 = 3 gam và mAl2O3 = 8,1 - 3 =5,1 gam
%mMg = \(\dfrac{3}{8,1}\).100% = 37,03% => %mAl2O3 = 100 - 37,03 = 62,97%
b) nAl2O3 = \(\dfrac{5,1}{102}\)= 0,05 mol
=> nHCl pư = 2nMg + 6nAl2O3 = 0,55 mol
mHCl = 0,55.36,5 = 20,075 gam
=> mdung dịch HCl 18% = \(\dfrac{20,075}{18\%}\)= 111,53 gam
a) Đặt: nMg=x(mol); nZnO=y(mol)
nH2SO4= 0,2(mol)
PTHH: Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2
x___________x____x_______x(mol)
ZnO + H2SO4 -> ZnSO4 + H2O
y____y______y(mol)
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+81y=12,9\\22,4x=4,48\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
mMg=0,2.24=4,8(g)
%mMg=(4,8/12,9).100=37,209%
=>%mZnO=62,791%
b) nH2SO4=x+y=0,3(mol)
=> \(C\%ddH2SO4=\dfrac{0,3.98}{120}.100=24,5\%\)
Sửa đề: Sau phản ứng thu đc \(2240(cm^3)\) lít khí (đktc)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ a,PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ ZnO+2HCl\to ZnCl_2+H_2O\\ b,n_{Zn}=n_{H_2}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5(g)\\ \Rightarrow \%_{Zn}=\dfrac{6,5}{14,6}.100\%= 44,52\%\\ \Rightarrow \%_{ZnO}=100\%-44,52\%=55,48\%\\ n_{ZnO}=\dfrac{14,6-6,5}{81}=0,1(mol)\\ \Sigma n_{ZnCl_2}=n_{Zn}+n_{ZnO}=0,1+0,1=0,2(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
a) $Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$ZnO + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2O$
b)
Theo PTHH : $n_{Zn} = n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)$
$m_{Zn} = 0,2.65 = 13(gam)$
$m_{ZnO} = 21,1 - 13 = 8,1(gam)$
c) $n_{ZnO} = 0,1(mol)$
Theo PTHH : $n_{HCl} = 2n_{Zn} + 2n_{ZnO} = 0,6(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,6.36,5}{16,6\%} = 132(gam)$
d) $m_{dd\ sau\ pư} = 21,1 + 132 - 0,2.2 = 152,7(gam)$
$n_{ZnCl_2} = n_{Zn} + n_{ZnO} = 0,3(mol)$
$C\%_{ZnCl_2} = \dfrac{0,3.136}{152,7}.100\% = 26,72\%$
0,2.2 ở đâu ra vậy ạ