Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số mol Fe là a (mol)
Fe0 - 3e --> Fe+3
a--->3a
N+5 + 1e --> N+4
0,06->0,06
N+5 + 3e --> N+2
0,03->0,09
Bảo toàn e: 3a = 0,15
=> a = 0,05 (mol)
=> m = 0,05.56 = 2,8 (g)
Gọi nNO = nNO2 = a (mol)
\(n_{Cu}=\dfrac{2,56}{64}=0,04\left(mol\right)\)
Cu0 - 2e --> Cu+2
0,04->0,08
N+5 + 3e --> N+2
3a<---a
N+5 + 1e --> N+4
a<---a
Bảo toàn e: 4a = 0,08
=> a = 0,02 (mol)
=> V = (0,02 + 0,02).22,4 = 0,896 (l)
a, Ta có: $n_{O}=0,6(mol)$
Suy ra $n_{H^+/pu}=1,2(mol)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,6(mol)$
Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{muoi}=29,6+0,6.96=87,2(g)$
\(n_{NO} =\dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ 4H^+ +NO_3^- \to NO + 2H_2O\\ n_{HNO_3\ pư} = 4n_{NO} = 0,3.4 = 1,2(mol)\\ \Rightarrow n_{Fe\ pư} = 1,2.32,5\% = 0,39(mol)\\ \Rightarrow m = 0,39.56 = 21,84\ gam\\ n_{Fe(NO_3)_2} = a\ mol\ ;\ n_{Fe(NO_3)_3} = b\ mol\\ \Rightarrow a + b = 0,39(1)\\ BT\ e\ :2a + 3b = 0,3.3(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,27 ; b = 0,12\\ \Rightarrow m_{Fe(NO_3)_3} = 0,12.242 = 29,04\ gam\)
cho 8.96 g fe tan hết trong dd hno2 loãng thu được dd X chứa 34.38 g chất tan. tính kl fe(no3)3 trong đd X
Chất rắn gồm : Ag,Cu dư
\(n_{Ag} = n_{AgNO_3} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{Cu} = \dfrac{15,92-0,1.108}{64} = 0,08(mol)\)
Gọi \(n_{Cu} = n_{Fe} = a(mol)\)
Dung dịch sau phản ứng :
\(Fe^{2+} : a + 0,14\\ Cu^{2+} : a - 0,08\\ NO_3^- : 0,1 + 0,14.3 = 0,52(mol)\)
Bảo toàn điện tích : 2(a+0,14) + 2(a -0,08) = 0,52
⇒ a = 0,1
Vậy \(n_{Fe^{2+}} = a + 0,14 = 0,24(mol)\)
Bảo toàn e :
\(n_{Fe^{2+}} = 3n_{NO}\\ \Rightarrow n_{NO} = \dfrac{0,24}{3} = 0,08(mol)\\ \Rightarrow V = 0,08.22,4 = 1,792(lít)\)
Đáp án C
Coi hh X gồm Fe, Cu và O
Đặt \(n_{Fe\left(Fe_xO_y\right)}=a;n_{Cu}=b;n_{O\left(Fe_xO_y\right)}=c\) ( mol )
\(\Rightarrow m_{hh}=56a+64b+16c=14,64\left(g\right)\) (1)
\(m_{muối}=m_{Fe\left(NO_3\right)_3}+m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=242a+188b=47,58\left(g\right)\) (2)
Bảo toàn e: \(3n_{Fe}+2n_{Cu}=2n_O+3n_{NO}=3a+2b=2c+3.0,09\) (3)
\(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,06\\c=0,15\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Cu}=\dfrac{0,06.64}{14,64}.100=26,22\%\)
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,15}{0,15}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow CTHH:FeO\)
nH+ = 4nNO + 2nO
—> nO = 0,08 nO(X) = 0,5
—> nNO3-(X) = (0,5 – 0,08)/3 = 0,14
—> nFe = (mX – mO – mNO3-)/56 = 0,26
Dung dịch Y chứa Fe2+ (x), Fe3+ (y), Na+ (a) và NO3-
Bảo toàn N —> nNO3- = 0,14 + a + 0,64 – 0,12 = a + 0,66
Bảo toàn điện tích cho Y
—> 2x + 3y + a = a + 0,66
nFe = x + y = 0,26 —> x = 0,12; y = 0,14
nNaOH = 0,72 > 2x + 3y = 0,66 —> NaOH dư
nNaOH dư = 0,72 – 0,66 = 0,06
—> Chất rắn sau khi nung gồm NaOH dư (0,06) và NaNO2 (0,66 + a)
—> m rắn = 40.0,06 + 69(a + 0,66) = 57,6 —> a = 0,14
#TK
Đáp án B.
Gọi nCu = y, nFe = x mol
Áp dụng định luật bảo toàn e ta có: 3x+2y = 0,07 (1)
Khối lượng hai kim loại = 1,84 g: 56x+64y = 1,84 (2).
Giải 1,2 ta có: x = 0,01, y = 0,02 (mol)
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit ) + axit \(\rightarrow\) muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 \(\rightarrow\) xM + yH2O (1)
\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)
\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)
(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=>
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
(2) =>
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
a) \(n_{Cu}=\dfrac{1,92}{64}=0,03\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{3,36}{56}=0,06\left(mol\right)\)
Fe0 - 3e --> Fe+3
0,06->0,18
Cu0 - 2e --> Cu+2
0,03->0,06
N+5 + 3e --> N+2
3a<--a
Bảo toàn e: 3a = 0,24
=> a = 0,08 (mol)
b)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=0,06\left(mol\right)\\n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn N: \(n_{HNO_3}=0,06.3+0,03.2+0,08=0,32\left(mol\right)\)