Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
nCu = 0,02 mol; nHNO3 = 0,12 mol; nKOH = 0,105 mol.
● GIẢ SỬ KOH hết ⇒ rắn chứa 0,105 mol KNO2 ⇒ mrắn ≥ mKNO2 = 8,925(g).
⇒ trái gt ⇒ KOH dư ⇒ rắn gồm KOH dư và KNO2 vối số mol x và y.
► Ta có:
||⇒ nNO3– = nKNO2 = 0,1 mol. Bảo toàn nguyên tố Nitơ: nN/khí = 0,02 mol.
Bảo toàn điện tích trong X: nH+ dư = 0,1 – 0,02 × 2 = 0,06 mol.
Bảo toàn nguyên tố Hidro: nH2O = (0,12 – 0,06) ÷ 2 = 0,03 mol.
Bảo toàn nguyên tố Oxi: nO/khí = 0,12 × 3 – 0,1 × 3 – 0,03 = 0,03 mol.
● Bảo toàn khối lượng: mdung dịch sau phản ứng = 13,12(g).
||⇒ C%Cu(NO3)2 = 0,02 × 188 ÷ 13,12 × 100% = 28,66%
Đáp án A
Nếu 0,105 mol KOH chuyển hết về 0,105 mol KNO3 thì nhiệt phân thu 0,105 mol KNO3 ứng 8,925 gam.
Theo đó, KOH còn dư sau phản ứng. Giải hệ:
Bảo toàn điện tích → X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,06 mol HNO3 dư → số mol H2O là 0,03.
Ghép cụm hoặc bảo toàn nguyên tố O có ngay số mol Ospk = 0,03 mol.
Đáp án A
Giả sử KOH hết => rắn chứa
=> trái gt =>KOHdư=>rắn gồm KOH dư và K N O 2 với số mol x và y.
Ta có:
Bảo toàn nguyên tố Nitơ: n N / k h í = 0 , 02 m o l
Bảo toàn điện tích trong X:
Bảo toàn nguyên tố Hiddro:
Bảo toàn nguyên tố Oxi:
Bảo toàn khối lượng: m d d s a u p . ư = 13 , 12 ( g )
= 28,66%
Đáp án B
Giả sử KOH không dư ⇒ nKNO2 = nKOH = 0,5 mol ⇒ mrắn ≥ mKNO2 = 42,5(g)
⇒ vô lí! ⇒ KOH dư. Đặt nKNO3 = x; nKOH dư = y. Bảo toàn nguyên tố Kali: x + y = 0,5.
Rắn gồm KNO2 và KOH dư ⇒ 85x + 56y = 41,05 ⇒ giải hệ có: x = 0,45 mol; y = 0,05 mol.
Đặt nFe = a; nCu = b ⇒ mA = 56a + 64b = 11,6(g)
16(g) rắn gồm Fe2O3 và CuO.
⇒ 160.0,5a + 80b = 16
⇒ giải hệ có: a = 0,15 mol; b = 0,05 mol.
nHNO3 = 0,7 mol; nNO3–/X = nKNO3 = 0,45 mol. Bảo toàn nguyên tố Nitơ: nN/B = 0,25 mol.
Bảo toàn nguyên tố Hidro: nH2O = 0,35 mol. Bảo toàn nguyên tố Oxi: nO/B = 0,4 mol.
⇒ Bảo toàn khối lượng: mX = 11,6 + 87,5 – 0,25 × 14 – 0,4 × 16 = 89,2(g).
-> nNO3–/X < 3nFe + 2nCu ⇒ X gồm muối Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.
Giải hệ có: nFe(NO3)3 = 0,05 mol
⇒ C%Fe(NO3)3 = 0,05 × 242 ÷ 89,2 × 100% = 13,56%
Giả sử KOH không dư
⇒ nKNO2 = nKOH = 0,5 mol
⇒ mrắn ≥ mKNO2 = 42,5(g)
⇒ vô lí!. ⇒ KOH dư.
Đặt nKNO3 = x; nKOH dư = y.
Bảo toàn nguyên tố Kali: x + y = 0,5.
Rắn gồm KNO2 và KOH dư
⇒ 85x + 56y = 41,05
⇒ giải hệ có: x = 0,45 mol; y = 0,05 mol.
● Đặt nFe = a; nCu = b
⇒ mA = 56a + 64b = 11,6(g)
16(g) rắn gồm Fe2O3 và CuO.
⇒ 160.0,5a + 80b = 16
⇒ giải hệ có: a = 0,15 mol; b = 0,05 mol.
nHNO3 = 0,7 mol; nNO3–/X = nKNO3 = 0,45 mol.
Bảo toàn nguyên tố Nitơ: nN/B = 0,25 mol.
Bảo toàn nguyên tố Hidro: nH2O = 0,35 mol.
Bảo toàn nguyên tố Oxi: nO/B = 0,4 mol.
⇒ Bảo toàn khối lượng:
mX = 11,6 + 87,5 – 0,25 × 14 – 0,4 × 16 = 89,2(g).
► nNO3–/X < 3nFe + 2nCu
⇒ X gồm muối Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.
Giải hệ có: nFe(NO3)3 = 0,05 mol
⇒ C%Fe(NO3)3 = 0,05 × 242 ÷ 89,2 × 100% = 13,56%
Đáp án B
Do KOH dư ⇒ kết tủa hết ion kim loại ⇒ nung T thì rắn gồm Fe2O3 và CuO.
⇒ mrắn = 41,05 = 0,5a × 160 + 80b. Giải hệ có: a = 0,15 mol; b = 0,05 mol.
Quy hỗn hợp B về N và O. Bảo toàn nguyên tố nitơ có nN spk = 0,7 – 0,45 = 0,25 mol.
⇒ bảo toàn nguyên tố oxi có nO sk = 0,7 × 3 – 0,45 × 3 – 0,35 = 0,4 mol.
⇒ BTKL mdung dịch sau phản ứng = 11,6 + 87,5 – 0,25 × 14 – 0,4 × 16 = 89,2 gam.
Đáp án C
Chọn đáp án B.
Nhận xét: nếu 0,105 mol K trong KOH đi về mỗi 0,105 mol KNO3, sau đó nhiệt phân về KNO2 thì riêng mỗi 0,105 mol KNO2 đã nặng 8,925 gam > 8,78 gam → Chứng tỏ, KOH còn dư sau phản ứng với Y
→ Giải hệ:
0,1 mol KNO2 cho biết có 0,1 mol KNO3 → tổng số mol NO3 có trong Y là 0,1 mol
→ Bảo toàn nguyên tố N có ngay
«Đặc biệt, NO2 và NO đều chỉ có 1N nên
nhỗn hợp khí = nN sản phẩm khử =0,02 mol → V=0,448 lít