Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Hòa tan 21,9 gam X vào nước được 0,05 mol H2.
Do vậy thêm 0,05 mol O vào X được 22,7 gam X’ chứa BaO và Na2O.
Ta có:
Do vậy Y chứa 0,12 mol Ba(OH)2 và 0,14 mol NaOH.
Để thu được kết tủa nhiều nhất cần cho thêm 0,04 mol NaOH vào Z do vậy Z chứa 0,04 mol Ba(HCO3)2.
Vì thế BaCO3 0,08 mol.
Z còn chứa NaHCO3 0,14 mol
Bảo toàn C:
Chọn đáp án C
Nếu Al(OH)3 đã bị hòa tan ⇒ nOH- từ m1 gam rắn
Mà
⇒ Al(OH)3 không bị hòa tan và Y còn Al3+ dư ⇒ Y là dung dịch Al2(SO4)3
Từ tỉ lệ phản ứng: 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 ⇒ nBaSO4 : nAl(OH)3 = 3 : 2 ⇒ Đặt là 3a và 2a
⇒
Đáp án B
- Phản ứng: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
BaO + H2O → Ba(OH)2
Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2
Ba(OH)2 + Al2O3 → Ba(AlO2)2 + H2O
=> nH2 = 0,896: 22,4 = 0,04 mol
- TN1: CO2 + Y → Kết tủa + Z(chỉ chứa 1 chất tan) => Chất tan đó phải là: Ba(HCO3)2
- TN2: Nếu dẫn CO2 dư vào Y thì thu được lượng kết tủa =3,12g < 4,302g
=> chứng tỏ trong 4,302g có BaCO3 => Trong Y có Ba(OH)2 và phản ứng với CO2 tạo hỗn hợp muỗi BaCO3 và Ba(HCO3)2.
- Xét TN1:
Ba(AlO2)2 + CO2 + H2O → Al(OH)3 + Ba(HCO3)2
Ba(OH)2(nếu dư) + 2CO2 → Ba(HCO3)2
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O
- Xét TN2:
Ba(AlO2)2 + CO2 + H2O → Al(OH)3 + Ba(HCO3)2
Ba(OH)2(nếu dư) + 2CO2 → Ba(HCO3)2
=> 3,12g = mAl(OH)3 => nAl(OH)3 = 0,04 mol
Dmkết tủa = 4,302 – 3,12 = mBaCO3 => nBaCO3 = 0,006 mol
- Thí nghiệm 1: nCO2 = 1,2096: 22,4 = 0,054 mol
Bảo toàn C: nBa(HCO3)2 = ½ (nCO2 – nBaCO3) = ½ (0,054 – 0,006) = 0,024 mol
- Quy hỗn hợp X về dạng Ba, Al, O. Bảo toàn nguyên tố ta có:
nBa = nBa(HCO3)2 + nBaCO3 = 0,024 + 0,006 = 0,03 mol
nAl = nAl(OH)3 = 0,04 mol
nO = x
Khi X + H2O → H2
Bảo toàn electron:
Ba → Ba+2 + 2e O + 2e → O-2
Al → Al+3 + 3e 2H+ + 2e → H2
=> 2nBa + 3nAl = 2nO + 2nH2
=> 2.0,03 + 3.0,04 = 2x + 2.0,04 => x = 0,05 mo
Định hướng tư duy giải
Ta có:
n CO 2 = 0 , 054 n Al OH 3 max = 0 , 04
Điền số => Z: Ba(HCO3)2
→ 4 , 302 Al OH 3 : 0 , 04 BaCO 3 : 0 , 006 → BTNT . C Ba HCO 3 2 : 0 , 024
Chuyển dịch điện tích
=> m = 0,02.102 + 0,03.153 – 0,04.16 = 5,99.
X tác dụng với H2O dư:
=> Dung dịch Y gồm B a A l O 2 2 , Ba(OH)2 hay gồm các ion:
Ø Sục CO2 dư vào dung dịch Y:
Các phương trình hóa học:
Kết tủa thu được là Al(OH)3
Ø Sục 1,2096 lít CO2 vào dung dịch Y:
Chất tan duy nhất là Ba(HCO3)2
Sơ đồ phản ứng:
Ø Xét giai đoạn m gam X tác dụng với H2O dư:
Khí thu được là H2
Quy đổi X thành Ba: 0,03 mol; Al: 0,04 mol và O
Sơ đồ phản ứng:
Đáp án D.