Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho mình hỏi nha:H2SO4 trong đề đặc hay loãng vậy, pư có đun nóng ko ? Nếu ko phải đặc nóng thì pư ko xảy ra đâu bạn à
a/
\(n_{Na_2O}=\dfrac{9,3}{62}=0,15\left(mol\right)\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
0,15 0,3 (mol)
\(m_{NaOH}=0,3.40=12\left(g\right)\)
\(m_A=90,7+9,3=100\left(g\right)\)
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{12}{100}.100\%=12\%\)
b/
m\(_{FeSO_4}=\dfrac{16.200}{100}=32\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{FeSO_4}=\dfrac{32}{152}=\dfrac{4}{19}\left(mol\right)\)
\(2NaOH+FeSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)
bđ: 0,3 \(\dfrac{4}{19}\) 0 0 (mol)
pư: 0,3 0,15 0,15 0,15 (mol)
dư: 0 \(\dfrac{23}{380}\) (mol)
\(m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,15.90=13,5\left(g\right)\)
\(m_C=100+200-13,5=286,5\left(g\right)\)
\(m_{Na_2SO_4}=0,15.142=21,3\left(g\right)\)
\(\rightarrow C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{21,3}{286,5}.100\%\approx7,4\%\)
\(m_{FeSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{23}{380}.152=9,2\left(g\right)\)
\(\rightarrow C\%_{FeSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{9,2}{286,5}.100\%\approx3,2\%\)
c) Cu(OH)2 ---to-> CuO + H2O;
ta có: nCu(OH)2=0,0775(mol)=> nCuO=0,0775(mol)
CuO + 2 HCl --> CuCl2 + H2O;
0,0775---0,155 (mol)
nHCl=0,155(mol)=>mHCl=0,155*36,5=5,6575(g)
a. mdd X= 6,2+193,8= 200(g)=> C%X=6,2⋅100200=3,1%6,2⋅100200=3,1%
b. 2NaOH + CuSO4 ---> Na2SO4 + Cu(OH)2;
0,155--------0,0775------------0,0775----------0,0775 (mol)
Ta có: nCuSO4=200⋅16100⋅160=0,2(mol)200⋅16100⋅160=0,2(mol)
nNaOH=6,2400,155(mol)6,2400,155(mol)
Xét tỉ lệ:nNaOHnNaOHpt=0,1552<nCuSO4nCuSO4pt=0,21nNaOHnNaOHpt=0,1552<nCuSO4nCuSO4pt=0,21
=> CuSO4 dư. Sản phẩm tính theo NaOH.
=> nNa2SO4=0,155/2= 0,0775(mol)=> mNa2SO4=0,0775*142=11,005(g).
nCu(OH)2=0,155/2=0,0775(mol)=> mCu(OH)2=0,0775*98=7,595(g).
=> mdd sau pư= 200+200-7,595=392,405(g)
=> C%ddA=11,005⋅100392,405=2,8%
Trong dd ban đầu:
K+_____a mol
Mg2+___b mol
Na+____c mol
Cl-_____a + 2b + c mol
mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1)
nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol
Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g.
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*)
Khi cho Mg vào A có pư:
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+)
0.02__0.04
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r)
0.41___0.41
Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2)
Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2:
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2
Khi nung:
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O
Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có:
b = 0.08 mol_________________________(3)
(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1
mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g
Kim loại A : Natri hoặc Canxi hoặc Bari hoặc Kali (chọn Natri làm VD)
Muối B : Muối tan của Al hoặc Zn ( chon AlCl3 làm VD)
PTHH : \(2Na+2H_2O-->2NaOH+H_2\uparrow\)
\(NaOH+AlCl_3-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3-->NaAlO_2+2H_2O\)
Phần 1 : \(CO_2+NaAlO_2+2H_2O-->NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
Phần 2 : \(HCl+NaAlO_2+H_2O-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\)
\(3HCl+Al\left(OH\right)_3-->AlCl_3+3H_2O\)
\(NaOH+AlCl_3-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3-->NaAlO_2+2H_2O\)
cái này chỉ là VD thôi, các trường hợp kia viết pthh tương tự
a) mH2SO4=490x20%= 98g → nH2SO4= 1 mol
mBaCl2=41,6g → nBaCl2=0,2 mol
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
ban đầu: 0,2 mol 1 mol
PƯ: 0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol 0,4 mol
Còn lại 0 mol 0,8 mol 0,2 mol 0,4 mol
Như vậy: kết tủa A: 0,2 mol BaSO4; Dung dịch B: 0,8 mol H2SO4 dư và 0,4 mol HCl
→mA= mBaSO4= 0,2 x 233 = 46,6g
mdung dịch B= mdung dịch H2SO4 + mdung dịch BaCl2 - m↓BaSO4
= 490 + 800 - 46,6 = 1243,4g
%H2SO4 = ( 0,8 x 98)/1243,4 x100% = 6,31%
%HCl = ( 0,4 x 36,5)/1243,4 x100% = 1,17%
b)Trong 1000g dung dịch NaCl 15% có: mNaCl= 1000 x 15% = 150g
→mH2O= mdung môi = mdung dịch - mchất tan = 1000 - 150 = 850g
Ta có: \(\text{nHNO3=0,2.1=0,2 mol}\)
\(\text{nHCl=0,3.0,5=0,15 mol}\)
\(\text{nAgNO3=0,25.1=0,25 mol}\)
Cho X tác dụng với AgNO3
HCl + AgNO3\(\rightarrow\) AgCl kt + HNO3
Vì nAgNO3 > nHCl nên AgNO3 dư
\(\rightarrow\) nAgCl=nHCl=0,15 mol \(\rightarrow\)\(\text{m=0,15.(108+35,5)=21,525 gam}\)
Sau phản ứng dung dịch chứa HNO3 và AgNO3 dư
nHNO3=0,2+nHNO3 mới tạo ra\(\text{=0,2+0,15=0,35 mol}\)
nAgNO3 dư=0,25-0,15=0,1 mol
V dung dịch sau phản ứng\(\text{=0,2+0,3+0,25=0,75 lít}\)
CM HNO3=\(\frac{0,35}{0,75}\)=0,467M;
CM AgNO3 dư=\(\frac{0,1}{0,75}\)=0,1333M
nNaOH=nHNO3 + nAgNO3\(\text{=0,35+0,1=0,45 mol}\)
\(\rightarrow\) V NaOH=\(\frac{0,45}{0,5}\)=0,9 lít