Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)\)
\(m dd sau =6+144=150(g)\)
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{6}{150}.100\%=4\%\)
\(b)\)
Gọi x là khối lượng NaOH cần thêm vào để được dung dịch NaOH 20%
\(m_{NaOH}\left(sau-khi-thêm\right)=\left(x+6\right)\left(g\right)\)
\(m_{ddNaOH}\left(sau-khi-thêm\right)=\left(x+150\right)\left(g\right)\)
Theo đề, sau khi thêm NaOH thì thu được dung dịch NaOH có nồng độ 20%
\(\Rightarrow20=\dfrac{\left(x+6\right).100}{x+150}\)
\(\Rightarrow x=30\)
Vậy để có dung dịch NaOH 20% từ dung dịch 4% ban đầu ta cần thêm 30 gam NaOH
Độ tan của NaCl ở 25 độ C là 36 gam, nghĩa là:
100 gam \(H_2O\) hòa tan được 36 gam NaCl:
Suy ra với 80 gam \(H_2O\) sẽ hòa tan được: \(\dfrac{36}{100}.80=28,8\left(g\right)\)
Ta có: \(24\left(g\right)< 28,8\left(g\right)\Rightarrow\) dung dịch NaCl chưa bão hòa
Cần thêm khối lượng NaCl để dung dịch được bảo hòa:
\(28,8-24=4,8\left(g\right)\)
\(n_{NaCl\left(tv\right)}=\dfrac{29.25}{58.5}=0.5\left(mol\right)\)
\(n_{NaCl\left(bđ\right)}=0.15\cdot0.5=0.075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaCl}=0.5+0.075=0.575\left(mol\right)\)
\(C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0.575}{0.252}=2.3\left(M\right)\)
a ơi ở phần tính mol NaCl ban đầu 2 số đấy từ đâu ra vậy ạ?
a)
100 gam nước hòa tan tối đa 36 gam NaCl
=> 150 gam nước hòa tan tối đa 54 gam NaCl
b)
200 gam nước hòa tan tối đa 72 gam NaCl
=> mNaCl(hòa tan thêm) = 72 - 45 = 27 (g)
c)
\(S_{25^oC}=\dfrac{36}{100}.100=36\left(g\right)\)
Gọi khối lượng NaCl là a (g)
=> mH2O = 408 - a (g)
\(S_{25^oC}=\dfrac{a}{408-a}.100=36\left(g\right)\)
=> a = 108 (g)
=> mH2O = 300 (g)
\(a,m_{NaCl}=\dfrac{8.200}{100}=16\left(g\right)\\ b,m_{HCl}=\dfrac{250.14}{100}=35\left(g\right)\\ m_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6.300}{100}=58,8\left(g\right)\)
a, Cách viết trên có ý nghĩa: Ở nhiệt độ 60 độ C thì 100 g nước hòa tan được 38g NaCl
b, Khối lượng cần để hòa tan 150 g nước ở nhiệt độ trên là :
\(m_{NaCl}=\dfrac{150.38}{100}=57\left(g\right)\)
a, C%X= 6/(144 +6)= 0,04
b, mNaCl20%= (200+x)*0,2
mNaCl20%= 6+x= (200+x)*0,2
=> x= 42,5 gam