K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2016

Công thức kim loại kiềm là A 
--> công thức oxit của nó là AO(0,5) 

Cứ 1 mol A, sau khi chuyển thành AOH thì khối lượng tăng lên 17 gam. 

Còn cứ 1 mol AO(0,5), sau khi chuyển thành AOH thì khối lượng tăng lên là 9 gam. 

Đề bài cho khối lượng AOH nặng hơn khối lượng hỗn hợp là 22,4 - 17,2 = 5,2 gam. 

Nếu hỗn hợp trên chỉ là kim loại thì n A = 5,2/17 = 0,3058823 mol và MA = 17,2/0,3058823 = 56,230778. 

Nếu hỗn hợp trên chỉ là oxit của A thì n AO(0,5) = 5,2/9 = 0,5777777 --> MAO(0,5) = 22,4/0,5777777 = 38,769235 --> MA = 38,769235 - 8 = 30,769235.

30,769235 < MA < 56,230778 --> A là K với M K = 39

28 tháng 7 2019

-> công thức oxit của nó là AO(0,5) và

Nếu hỗn hợp trên chỉ là kim loại thì n A = 5,2/17 = 0,3058823 mol và MA = 17,2/0,3058823 = 56,230778.

Nếu hỗn hợp trên chỉ là oxit của A thì n AO(0,5) = 5,2/9 = 0,5777777 --> MAO(0,5) = 22,4/0,5777777 = 38,769235 --> MA = 38,769235 - 8 = 30,769235.

vô lí nếu mà ko phải AO thì làA2O LÀM CŨNG KO RA TAI SAO LÀ SAO BIẾT CÁI NÀO CỦA A VÀ A20 TRONG ĐÓ LƯỢNG NHƯ TRÊN CHẲNG LIÊN QUAN GÌ
 

26 tháng 10 2016

gọi kim loại ht 2 là X hóa trị 3 là Y nX=a ; nY=b

pthh

X+2HCl--->XCl2+H2

a 2a a a

2Y+6HCl--->2YCl3+3H2

b 3b b 1,5b

theo pthh => 2a+3b=n HCl=0,34 mol

gọi khối lượng mol của X là X của Y là Y

a, khối lượng muối=(X+71).a +(Y+106,5).b=Xa+Yb+35,5.(2a+3b)

=4+12,07=16,07 g

b, theo pthh thì n H2=1/2 n HCl=0,17 mol

=> V H2=3,808 l

15 tháng 11 2016

BO TAY

 

14 tháng 6 2021

a) Đặt nMgO=a;nFe2O3=b(mol) (a,b>0)

=> 40a+160b=32          (1)

PTHH:

Fe2O3+3H2----->2Fe+3H2O   (*)

    b         3b         2b      3b     (mol)

Từ PTHH (*) => nFe=2b (mol)

Do MgO không phản ứng với H2 nên chất rắn X gồm: MgO,Fe.

=> 40a+56.2b=24,8          (2)

Từ (1) và (2) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,15\end{cases}}\)

                     => \(\hept{\begin{cases}mMgO=0,2.40=8\left(g\right)\\mFe2O3=0,15.160=24\left(g\right)\end{cases}}\)

                     => \(\hept{\begin{cases}\%mMgO=25\%\\\%mFe2O3=75\%\end{cases}}\)

b) Từ PTHH (*) => nFe= 2.0,2=0,4 (mol)

PTHH:

MgO+2HCl----->MgCl2+H2O

 0,2      0,4           0,2      0,2   (mol)

Fe+2HCl----->FeCl2+H2

0,4    0,8          0,4     0,4    (mol)

Từ PTHH => nHCl=1,2 (mol); nH2=0,4 (mol)

   => \(V_{ddHCl}=\frac{1,2}{2}=0,6\left(l\right);V_{H2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

11 tháng 5 2022

\(a,n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ n_{\left(CH_3COO\right)_2Ba}=\dfrac{127,5}{255}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: \(BaCO_3+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ba+CO_2\uparrow+H_2O\)

             0,2<-------0,4<-----------------0,2<----------------0,2

\(\rightarrow n_{\left(CH_3COO\right)_2Ba\left(BaO\right)}=0,5-0,2=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(BaO+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ba+H_2O\)

            0,3<----0,15<---------------0,3

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{BaCO_3}=0,2.197=39,4\left(g\right)\\m_{BaO}=0,3.153=45,9\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(b,V_{dd}=\dfrac{0,15+0,4}{1,5}=\dfrac{11}{30}\left(l\right)\\ \rightarrow C_{M\left(\left(CH_3COO\right)_2Ba\right)}=\dfrac{0,5}{\dfrac{11}{30}}=\dfrac{15}{11}M\)