Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
♦ CB1: 0,6 mol CO + O → 0,225 mol CO + 0,375 mol CO2.
||→ nO trong Y = nO trong X – nO bị CO lấy
= 0,2539m ÷ 16 – 0,375 mol.
♦ CB3: BT e kiểu "mới":
∑nNO3– trong muối KL = 3nNO + 2nO trong Y
= 0,2539m ÷ 8 + 0,69 mol.
||→ mmuối = mKL + mNO3–
= 0,7461m + 62 × (0,2539m ÷ 8 + 0,69) = 5,184m
Giải phương trình → yêu cầu giá trị của m ≈ 17,320 gam
Đáp án A
Trong suốt quá trình số oxi hóa của Al và N thay đổi.
Đáp án C
Z gồm CO và CO2
⇒nCO = 0,15 mol ;
n
C
O
2
= 0,25 mol
⇒ nO bị chiếm = 0,25 mol
⇒ nO còn lại = 0,2539m/16−0,25 mol
nNO = 7,168/22,4 = 0,32 mol
Coi hỗn hợp Y gồm kim loại: 0,7461m (gam) và O: 0,2539m/16−0,25 (mol)
Ta có:
O0 + 2e → O-2
0,2539m/16−0,25 0,2539m/8−0,5
N+5 + 3e → N+2
0,96 0,32
⇒ m muối = m KL +
m
N
O
3
-
trong muối
= 0,7461m + 62. (0,2539m/8−0,5+0,96)
⇒ 3,456m = 2,714m + 28,52
⇔ m = 38,45 gam
Phần O2 sinh ra khi nung đi hết vào kim loại tạo oxit, đó là lý do ta chỉ thu được một khí Z là NO2 (0,4 mol).
Khi nung hỗn hợp T trong không khí thì sản phẩm thu được sẽ gồm các oxit “bão hòa” hóa trị (CuO, Fe2O3).
Số mol electron tối đa mà X có thể cho là: 3nNO =0,54 mol
Như vậy sẽ cần 0,54/2 = 0,27 mol O đưa vào rắn X để thu được 41,6 gam rắn gồm các oxit “bão hòa”.
→mX = mr + mO = 41,6 -0,27.16=37,28 gam
→m =mX = mNO2 = 37,28+46x0,4=55,68 gam
Chọn đáp án A
Đáp án A
Bảo toàn e : ne = 2nCu + 3nAl = nNO3 muối = 3nNO = 0,09 mol
=> mmuối = mKL + mNO3 muối = 7,77g