K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2023

\(m_{H_2O}=\dfrac{171,3}{1}=171,3\left(g\right)\\ m_{dd.thu.được}=m_{tinh.thể}+m_{H_2O}=28,7+171,3=200\left(g\right)\\ n_{ZnSO_4}=n_{tinh.thể}=\dfrac{28,7}{161+7.18}=0,1\left(mol\right)\\ V_{H_2O\left(dd.thu.được\right)}=\dfrac{200-0,1.161}{1000}=0,1839\left(l\right)\\ C_{MddZnSO_4}=\dfrac{0,1}{0,1839}\approx0,5438\left(M\right)\)

10 tháng 1 2023

tysm

26 tháng 4 2022

\(C\%=\dfrac{30}{170}.100\%=17,647\%\) 
\(V_{\text{dd}}=\left(30+170\right)1,1=220ml\) 
\(n_{NaCl}=\dfrac{30}{58,5}=0,513mol\)
\(C_M=\dfrac{0,513}{0,22}=0,696M\)

26 tháng 4 2022

\(C\%_{NaCl}=\dfrac{30}{170+30}.100\%=15\%\\ C_M=C\%.\dfrac{10D}{M}=10.\dfrac{10.1,1}{58,5}=1,88M\)

2 tháng 5 2023

\(n_{P_2O_5}=\dfrac{99,4}{142}=0,7\left(mol\right)\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

0,7        2,1           1,4 

a, \(m_{H_3PO_4}=1,4.98=137,2\left(g\right)\)

\(m_{ddH_3PO_4}=99,4+500=599,4\left(g\right)\)

Kl nước trong dd A :

\(m_{H_2O}=599,4-137,2=462,2\left(g\right)\)

\(b,C\%_{H_3PO_4}=\dfrac{137,2}{599,4}.100\%\approx22,89\%\)

\(c,C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{1,4}{0,5}=2,8M\)

4 tháng 5 2022

a.\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2mol\)

\(V_{dd}=\dfrac{120}{1,2}=100ml=0,1l\)

\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)

b.\(n_{NaOH}=\dfrac{21,6}{40}=0,54mol\)

\(V_{dd}=\dfrac{180}{1,2}=150ml=0,15l\)

\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,54}{0,15}=3,6M\)

1. Một dung dịch CuSO4 (gọi là dung dịch X) có khối lượng riêng là 1,6 g/ml. Nếu đun nhẹ 25 ml dung dịch để  làm bay hơi nước thì thu được 11,25 gam tinh thể CuSO4.5H2O.  a) Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch X.  b) Lấy 200 gam dung dịch X làm lạnh đến t0C thấy tách ra 5,634 gam tinh thể CuSO4.5H2O. Tính độ tan của  CuSO4 ở t0C. 2. Trên hai đĩa cân để 2 cốc đựng 90 gam dung dịch HCl 7,3% (cốc 1)...
Đọc tiếp

1. Một dung dịch CuSO4 (gọi là dung dịch X) có khối lượng riêng là 1,6 g/ml. Nếu đun nhẹ 25 ml dung dịch để  làm bay hơi nước thì thu được 11,25 gam tinh thể CuSO4.5H2O. 

 a) Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch X. 

 b) Lấy 200 gam dung dịch X làm lạnh đến t0C thấy tách ra 5,634 gam tinh thể CuSO4.5H2O. Tính độ tan của  CuSO4 ở t0C. 

2. Trên hai đĩa cân để 2 cốc đựng 90 gam dung dịch HCl 7,3% (cốc 1) và 90 gam dung dịch H2SO4 14,7% (cốc  2) sao cho cân ở vị trí thăng bằng. 

- Thêm vào cốc thứ nhất 10 gam CaCO3

- Thêm vào cốc thứ hai y gam Zn thấy kim loại tan hoàn toàn và thoát ra V’ lít khí hidro (đktc). a) Viết các PTHH xảy ra. 

b) Sau các thí nghiệm, thấy cân vẫn thăng bằng. Tính giá trị y V’. (Kết quả lấy 3 chữ số sau dấu phẩy)

1
20 tháng 2 2022

1)

\(m_{ddCuSO_4\left(bd\right)}=1,6.25=40\left(g\right)\)

\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{11,25}{250}=0,045\left(mol\right)\)

=> \(n_{CuSO_4}=0,045\left(mol\right)\)

\(C_M=\dfrac{0,045}{0,025}=1,8M\)

\(C\%=\dfrac{0,045.160}{40}.100\%=18\%\)

b)

\(m_{CuSO_4}=\dfrac{200.18}{100}=36\left(g\right)\)

\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{5,634}{250}=0,022536\left(mol\right)\)

nCuSO4 (tách ra) = 0,022536 (mol)

=> \(m_{CuSO_4\left(dd.ở.t^o\right)}=36-0,022536.160=32,39424\left(g\right)\)

\(m_{H_2O\left(bd\right)}=200-36=164\left(g\right)\)

nH2O (tách ra) = 0,022536.5 = 0,11268 (mol)

=> \(m_{H_2O\left(dd.ở.t^o\right)}=164-0,11268.18=161,97176\left(g\right)\)

\(S_{t^oC}=\dfrac{32,39424}{161,97176}.100=20\left(g\right)\)