Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nè bạn, gọi ct chung cho 2 hh là MCO3 nha, tại có same ht
Thí nghiệm 1:
\(m_{ddH_2SO_4}=500\cdot1,12=560g\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\dfrac{560\cdot19,6\%}{100\%}=109,76g\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,2 0,1 0,3
Chất rắn không tan thu được là Ag.
Thí nghiệm 2:
\(n_{SO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\)
\(BTe:3n_{Al}+n_{Ag}=2n_{SO_2}\)
\(\Rightarrow n_{Ag}=2\cdot0,4-3\cdot0,2=0,2mol\)
a)\(m_{Al}=0,2\cdot27=5,4g\)
\(m_{Ag}=0,2\cdot108=21,6g\)
b)Dung dịch B là \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
\(C_M=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
gọi M là khối lượng mol trung bình của 2 nguyên tố
nH2=6.72/22.4=0.3 mol
M + H2O --> MOH + 1/2 H2
0.6mol---------------------0.3mol
-> M=20.2/0.3=67.3333
-->M1<67.33<M2
mà 2 kim loại này thuộc hai chu kì liên tiếp nhau
--> Kim loại đó là KI và Rb
Gọi công thức trung bình là M
nH2= 6,72/22,4= 0.3 mol
M + H2O -> MOH + 1/2 H2
0,6 <-------------------------------- 0,3
nM= 0,6 mol -> M = 20,2/0,6= 33,67
M1 < 33,67 < M2
Vì 2 kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau nên M1 là Na (23)
M2 là K (39)
Hai kim loại đó là Na và K \(x = {-b\frac{\frac{6,72}{22,4}\)\(\\ \)