Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Gọi số mol R là a (mol)
PTHH: 2R + nH2SO4 --> R2(SO4)n + nH2
a------------------------->0,5an
mtăng = mR - mH2 = a.MR - 2.0,5an = a.MR - an = 1,2 (1)
PTHH: 4R + nO2 --to--> 2R2On
a--------------->0,5a
=> \(0,5a\left(2.M_R+16n\right)=2,55\)
=> a.MR + 8an = 2,55 (2)
(1)(2) => a.MR = 1,35; an = 0,15
=> \(M_R=9n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 3 thỏa mãn => MR = 27 (g/mol)
=> R là Al
a = 0,05 (mol)
m = 1,35 (g)
b)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,05->0,0375
=> VO2 = 0,0375.22,4 = 0,84 (l)
=> Vkk = 0,84 : 20% = 4,2 (l)
\(Fe\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow FeCl_2+H_2\left(x\right)\)
\(M\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow MCl_2+H_2\left(y\right)\)
Gọi số mol của Fe, M lần lược là x,y thì ta có
\(56x+My=4\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\)
\(\Rightarrow x+y=0,1\left(2\right)\)
Nếu chỉ dùng 2,4 g M thì
\(n_{HCl}=2n_M=\frac{2.2,4}{M}=\frac{4,8}{M}< 0,5\left(3\right)\)
Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}56x+My=4\\x+y=0,1\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}56\left(0,1-y\right)+My=4\\x=0,1-y\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}y\left(56-M\right)=1,6\\x=0,1-y\\M>9,6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow9,6< M< 56\)
Tới đây thì chọn kim loại nào có hóa trị II mà nằm trong khoản đó và kiểm tra thỏa mãn hệ phương trình là xong.
Hung Nguyen: giải thích hộ mình ở chỗ dấu ngoặc nhọn thứ 2 đc ko. mình ko hiểu từ dấu ngoặc nhọn thứ nhất làm thế nào để ra đc dấu ngoặc nhọn thứ 2. cảm ơn trước nha
- Cho 4,95 (g) R pư với HCl, thấy kim loại dư.
Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{5,475}{36,5}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
\(n_{R\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,075\left(mol\right)\)
\(n_{R\left(banđau\right)}>0,075\Rightarrow\dfrac{4,95}{M_R}>0,075\Rightarrow M_R< 66\left(g/mol\right)\) (1)
- Cho 18,6 (g) hh Fe và R pư với H2SO4 dư.
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{hh}=n_{Fe}+n_R=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\overline{M_{hh}}=\dfrac{18,6}{0,3}=62\left(g/mol\right)\)
Mà: MFe < 62 (g/mol) → MR > 62 (g/mol) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ 62 < MR < 66
→ R là Zn (65 g/mol)
nHCl = 0,35 . 1 = 0,35 (mol)
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
0,175 0,35 0,175 0,175 (mol)
nHCl (pứ 2 ) = 0,2 . 2 = 0,4 (mol)
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
0,2 0,4
\(nX=0,175+0,2=0,375\left(mol\right)\)
=> \(MX=\dfrac{11,7}{0,375}=\) 31,2 .-. k ra là s
Gọi công thức hóa học của oxit là RO
→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O
nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2
⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)
⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6
⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6
⇔ −5,5R=−357,5
⇔ R=65 (Zn)
→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)
công thức hóa học: ZnO