K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2022

a) nHCl = 0,8.0,35 = 0,28 (mol)

mmuối = mKL + mCl = 3,64 + 0,28.35,5 = 13,58 (g)

b) 

3,64 gam X phản ứng vừa đủ với 0,28 mol HCl

=> 3,64 gam X phản ứng vừa đủ với 0,28 mol H+

=> 1,82 gam X phản ứng vừa đủ với 0,14 mol H+

=> 1,82 gam X phản ứng vừa đủ với \(\dfrac{0,14}{2}=0,07\) mol H2SO4

mH2SO4 = 0,07.98 = 6,86 (g)

Cần thêm C% để tính m dung dịch nhé :)

11 tháng 3 2022

cái này chắc thử từng trường hợp kim loại tới già:>

4 tháng 11 2021

Để hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO (tỷ lệ mol tương ứng 1:4) cần vừa đủ V ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1M và H2SO4 0,5M, sau phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối. Tính giá trị của V và m?

Bài 4: Có một oxit sắt chưa rõ CTHH . Chia lượng oxit này bằng 2 phần bằng nhau. - Phần 1: tác dụng đủ với 150ml dung dịch HCl 3M -Phần 2: Nung nóng và cho luồng CO đi qua, thu được 8,4g sắt Xác định CTHH của oxit sắt Bài 5: Hòa tan 20,5 gam hỗn hợp gồm FeO, MgO, Al2O3 trong 500 ml dung dịch HCl a M vừa đủ thu được dung dịch X. Sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch X thu được 33,7 gam muối khan. a/ Viết...
Đọc tiếp

Bài 4:

Có một oxit sắt chưa rõ CTHH . Chia lượng oxit này bằng 2 phần bằng nhau.

- Phần 1: tác dụng đủ với 150ml dung dịch HCl 3M

-Phần 2: Nung nóng và cho luồng CO đi qua, thu được 8,4g sắt

Xác định CTHH của oxit sắt

Bài 5:

Hòa tan 20,5 gam hỗn hợp gồm FeO, MgO, Al2O3 trong 500 ml dung dịch HCl a M vừa đủ thu được dung dịch X. Sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch X thu được 33,7 gam muối khan.

a/ Viết PTHH

b/ Tính a

Bài 6:

Hòa tan 12,4 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 , MgO, ZnO trong V (ml) dung dịch H2SO4 0,2 M vừa đủ thu được dung dịch X. Sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch X thu được 25,2 gam muối khan.

a/ Viết PTHH

b/ Tính a

Bài 7: Cho 5,6 gam kim loại R vào cốc đựng 100 gam dung dịch HCl đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,cô cạn cẩn thận dung dịch trong điều kiện không có không khí đ­ược 10,925 gam chất rắn khan . Thêm 50 gam dung dịch HCl trên vào chất rắn khan thu đ­ược sau khi phản ứng xong lại cô cạn dung dịch trong điều kiện nh­ư trên đ­ược 12,7 gam chất rắn . Tìm kim loại R và tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng

1
3 tháng 4 2020

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra ( Mình giúp câu 4 thôi nha)

P1:

\(n_{HCl}=n_H=0,15.3=0,45\left(mol\right)\)

\(2H+O\rightarrow H_2O\)

\(\Rightarrow n_O=0,225\left(mol\right)\)

P2:

\(n_{Fe}=\frac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}:n_O=0,15:0,225=2:3\)

Vậy CTHH là Fe2O3

6 tháng 2 2021

PTHH : \(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)

.............0,05........0,2.......0,15.........

Có : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

- Theo phương pháp ba dòng .

=> Sau phản ứng H2 hết, Fe3O4 còn dư ( dư 0,025 mol )

=> \(m=m_{Fe3o4du}+m_{Fe}=14,2\left(g\right)\)

b, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

...0,15.....0,3.........0,15..............

\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)

.0,025......0,2..........0,05.........0,025...................

Có : \(V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{n}{1}=n_{HCl}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\)

Lại có : \(m_M=m_{FeCl2}+m_{FeCl3}=30,35\left(g\right)\)

cho hỏi phương pháp 3 dòng là j thế

Hòa tan hoàn toàn 3, 34 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat kim loại hóa trị 2 và 3 bằng dung dịch HCl dư ta thu được dung dịch A và 0, 896 lít khí bay ra. Hãy tính khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch. 2. Hoa Thanh hoàn toàn 23, 8 g một hỗn hợp muối các bon nát của kim loại hóa trị 2 và 3 trong dung dịch HCl sau phản ứng thu được 4, 48l khí ở điều kiện tiêu chuẩn đem cô cạn dung dịch thu được bao...
Đọc tiếp

Hòa tan hoàn toàn 3, 34 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat kim loại hóa trị 2 và 3 bằng dung dịch HCl dư ta thu được dung dịch A và 0, 896 lít khí bay ra. Hãy tính khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch.

2. Hoa Thanh hoàn toàn 23, 8 g một hỗn hợp muối các bon nát của kim loại hóa trị 2 và 3 trong dung dịch HCl sau phản ứng thu được 4, 48l khí ở điều kiện tiêu chuẩn đem cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan.

3. Hòa tan hoàn toàn 9, 14 gam hỗn hợp kim loại Cu Mg Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7, 84 l khí x điều kiện tiêu chuẩn vvà 2, 54 gam rắn Y và dung dịch z Lọc bỏ chất rắn Y Cô cạn cẩn thận dung dịch z thu được lượng muối khan là bao nhiêu.

4. Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại đứng trước hidro trong dãy điện hóa bằng dung dịch HCl dư thu được 2, 24 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối khan là bao nhiêu.

1
12 tháng 7 2018

1.Gọi công thức tổng quát của 2 muối cacbonat đó là: MCO3, N2(CO3)3

MCO3(x)+2HCl(2x)→MCl2(x)+H2O+CO2(x)MCO3(x)+2HCl(2x)→MCl2(x)+H2O+CO2(x)

N2(CO3)3(y)+6HCl(6y)→2NCl3(2y)+3H2O+3CO2(3y)N2(CO3)3(y)+6HCl(6y)→2NCl3(2y)+3H2O+3CO2(3y)

Gọi số mol MCO3 và N2(CO3)3 lần lược là x, y ta có

(M+60)x+(2N+180)y=3,34(M+60)x+(2N+180)y=3,34

⇔Mx+2Ny+60(x+3y)=3,34(1)⇔Mx+2Ny+60(x+3y)=3,34(1)

Ta lại có: nCO2=0,89622,4=0,04nCO2=0,89622,4=0,04

⇒x+3y=0,04(2)⇒x+3y=0,04(2)

Thế (2) vào (1) ta được: Mx+2Ny+60.0,04=3,34Mx+2Ny+60.0,04=3,34

⇔Mx+2Ny=0,94(3)⇔Mx+2Ny=0,94(3)

Ta cần tính: mhhm=(M+71)x+(N+106,5).2ymhhm=(M+71)x+(N+106,5).2y

=Mx+2Ny+71(x+3y)=0,94+71.0,04=3,78

26 tháng 1 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

=> nHCl = 0,8 (mol)

Theo ĐLBTKL: mA,B + mHCl = mmuối + mH2

=> mA,B = 39,4 + 0,4.2 - 0,8.36,5 = 11 (g)

26 tháng 1 2022

how to ghi nH2 ở dưới.-.

16 tháng 3 2022

\(n_{XCl_3}=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 6HCl --> 2XCl3 + 3H2

=> \(n_X=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)

\(n_{X_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{b}{2.M_X+288}\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 3H2SO4 --> X2(SO4)3 + 3H2

=> \(n_X=\dfrac{b}{M_X+144}\left(mol\right)\)

14 tháng 6 2021

a) Gọi n Zn = a(mol) ; n ZnO =  b(mol)

=> 65a + 81b = 14,6(1)

$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$ZnO + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2O$

n ZnCl2 = a + b = 27,2/136 = 0,2(2)

Từ (1)(2) suy ra : a = b = 0,1

%m Zn = 0,1.65/14,6  .100% = 44,52%
%m ZnO = 100% -44,52% = 55,45%

b)

n HCl = 2n Zn + 2n ZnO = 0,4(mol)

m dd HCl = 0,4.36,5/7,3% = 200(gam)