Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nNa+ = 0,016 mol
Gọi số mol của Cl- và SO42- lần lượt là a, b
Bảo toàn điện tích: a + 2b = 0,016 (1)
Từ khối lượng muối: 35,5a + 96b = 1,036 - 0,016.23 = 0,668 (2)
Từ (1), (2) suy ra: nCl- = 0,008 mol ; nSO42- = 0,004 mol
=> CmHCl = 0,8 M ; CmH2SO4 = 0,4 M
\(n_{NaOH} =0,2.0,1 = 0,02(mol)\\ 2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O\\ n_{H_2SO_4\ dư} = \dfrac{1}{2}n_{NaOH} = 0,01(mol)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4\ pư} = 0,1.0,3 - 0,01 = 0,02(mol)\)
Gọi n là hóa trị của kim loại R
\(2R + nH_2SO_4\to R_2(SO_4)_3 + nH_2\\ n_R = \dfrac{2}{n}n_{H_2SO_4} = \dfrac{0,04}{n}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,04}{n}.R = 1,3\\ \Rightarrow R = \dfrac{65}{2}n\)
Với n = 2 thì R = 65(Zn)
Bài 1:
Ta có: \(n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+4HNO_3\underrightarrow{t^o}Fe\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\)
___0,1_____0,4_____0,1_______0,1 (mol)
\(\Rightarrow m_{HNO_3}=0,4.63=25,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHNO_3}=\dfrac{25,2}{6,3\%}=400\left(g\right)\)
Ta có: m dd sau pư = mFe + m dd HNO3 - mNO = 5,6 + 400 - 0,1.30 = 402,6 (g)
\(\Rightarrow C\%_{Fe\left(NO_3\right)_3}=\dfrac{0,1.242}{402,6}.100\%\approx6,01\%\)
Bạn tham khảo nhé!
Vì mhh KL giảm = 6,5g và H2SO4 dư nên ta chắc chắn 1 KL PƯ hết và 1 KL còn "nguyên xi"
OK vì KL hóa trị 2 nên nx=nH2=0,1 mol
suy ra Mx=6,5 ÷ 0,1 = 65 => kẽm Zn OK
tương tự my=mhh KL dư = 66,6-66,5 = 0,16 gam
ny=nSO2=0,16÷64 mol
ok vậy My=0,16÷(0,16÷64)= 64 => Đồng Cu ok nhá
1/a) X: KL hoá trị II
X+ 2HCl ----> XCl2 + H2
0.15 0.3 0.15
n H2= 3.36/22.4=0.15 mol
M X= 3.6/0.15=24 g/mol
=> X là Mg
b) Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2
0.15 0.3 0.15 0.15
m MgCl2= 0.15 x 95= 14.25g
Định luật bảo toàn khối lượng
mdd MgCl2= 3.6 + 146 - (0.15x2)=149.3g
C%=( 14.25x 100)/ 149.3= 9.5%
1.
A + 2H2O -> A(OH)2 + H2
nH2=0,25(mol)
Theo PTHH ta có:
nA=nH2=0,25(mol)
MA=10:0,25=40
Vậy A là canxi.KHHH là Ca
R + 2HCl -> RCl2 + H2 (1)
NaOH + HCl -> NaCl + H2O (2)
nHCl=0,4(mol)
nNaOH=0,3(mol)
Theo PTHH 2 ta có:
nNaOH=nHCl=0,3(mol)
=>nHCl(1)=0,4-0,3=0,1(mol)
Theo PTHH 1 ta có:
nR=\(\dfrac{1}{2}\)nHCl=0,05(mol)
MR=\(\dfrac{6,85}{0,05}=137\)
Vậy R là bari;KHHH là Ba
1.
a/ - Cho dd H2SO4 loãng t/d với Fe.
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2O
=> H2SO4 có tính chất hóa học (tchh) của axit: t/d với KL đứng trước H sinh ra muối và khí H2.
- Cho dd H2SO4 l~t/d với CuO.
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
=> H2SO4 có tchh của axit: t/d với oxit bazơ tạo ra muối và nước.
- Cho dd H2SO4 t/d với KOH.
2KOH + H2SO4 -> K2SO4 + 2H2O
=> H2SO4 có tchh của axit: t/d với dd kiềm cho ra muối và nước.
b/ - Cho H2SO4 đặc t/d với Cu.
Cu + 2H2SO4 đ --t*--> CuSO4 + SO2 + 2H2O
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: t/d được với Cu, sinh ra khí SO2 (KL đứng sau H).
- Cho H2SO4 đặc t/d với Fe.
2Fe + 6H2SO4 đ --t*--> Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: t/d với KL sinh ra muối và giải phóng SO2; đẩy được Fe lên hóa trị cao nhất.
- Cho H2SO4 đặc vào C6H12O6.
C6H12O6 ----H2SO4 đ, t*---> 6C + 6H2O
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: có tính háo nước.
2. Gọi số mol của CuO và ZnO lần lượt là a và b.
n HCl = Cm.V = 3.0,1 = 0,3 mol.
a/ CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
_1_____2 (mol)
_a_____2a
ZnO + 2HCl -> ZnCl2 + H2O
_1______2 (mol)
_b_____2b
Theo đề bài, ta có hệ phương trình:
80a + 81b = 12,1 (m hh)
2a + 2b = 0,3 (n HCl)
Giải hệ, được: a = 0,05; b = 0,1.
b/ m CuO = n.M = 80a = 80.0,05 = 4 (g).
=> % mCuO = (mCuO / mhh) . 100% = 33,06 %.
=> % mZnO = 100% - 33,06% = 66,94 %.
c/ CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
___1______1 (mol)
___0,05__0,05
ZnO + H2SO4 -> ZnSO4 + H2O
_1_____1 (mol)
_0,1__0,1
Tổng số mol H2SO4 = 0,05 + 0,1 = 0,15 mol.
=> m H2SO4 = n.M = 0,15.98 = 14,7 g.
=> mdd H2SO4 = (mct.100%) / C% = (14,7.100)/20 = 73,5 g.
\(HCl + NaOH \to NaCl + H_2O\\ n_{NaOH} = n_{HCl} = 0,02.0,1 = 0,002(mol)\\ C_{M_{NaOH}} = x = \dfrac{0,002}{0,01} = 0,2(M)\)
nH2SO4= 0,1.0,4= 0,04 (mol)
nNaOH= 0,2.0,1 = 0,02 (mol)
H2SO4 +2 NaOH --> Na2SO4 +2 H2O
mol 0,01 < - - 0,02
naxit pứ với kim loại= 0,04 - 0,01 = 0,03 (mol)
2R + nH2SO4 --> R2(SO4)n + nH2
mol \(\dfrac{0,6}{n}\) <-- 0,03
MR = \(\dfrac{0,54n}{0,6}\)--> MR=9n
(loại) (loại) (Al)
Vậy R là Al và n=3