K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2015

I là trung điểm HK thì bạn vận dụng đường trung bình của hình thang là ra thôi

có I là trung điểm CD và cũng là trung điểm HK nên CH=BK 

18 tháng 7 2018

Bạn tự vẽ hình nha:

a)Ta có: gócBCD=gócA (cùng chắn cung BC); gócBCE=gócA (cùng phụ với góc CBA) => CB là pg DCE

b)Vì CB là pg DCE hay CB là pg KCH mà BK vuông góc CK; BH vuông góc CH => BK=BH => BK+BD=BD+BH=DH<ED (quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên)

c)Vì CB là pg của tam giác CDH => BH/BD=CH/CD (1); Mà CB vuông góc CA => Ca là pg ngoài tại C của tam giác CDH => AH/AD=CH/CD (2) . 

  Từ (1) và (2) suy ra: BH/BD=AH/AD (=CH/CD) <=> BH.AD=AH.BD

a: Xet (O) có

ΔAHB nội tiếp

AB là đường kính

Do đo: ΔAHB vuông tại H

=>AH vuông góc với BC

AB^2=BC*BH

b: ΔOAD cân tại O

mà OC là đường cao

nên OC là phân giác của góc AOD

Xét ΔOAC và ΔODC có

OA=OD

góc AOC=góc DOC

OC chung

Do đó: ΔOAC=ΔODC

=>góc ODC=90 độ

=>CD là tiếp tuyến của (O)

9 tháng 8 2016

 gọi O là tâm đường tròn đường kính AB 

Kẻ OE vuông góc vs CD (E thuộc CD)

 suy ra E là trung điểm của CD 

Mà OE là đường trung bình của hình thang ABKH (đi qua trung điểm một cạnh bên và song song vs cạnh đáy)

suy ra EH=EK mà EC=ED Suy ra đpcm