Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
a: \(x^3-x=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
b: \(x^3-4xy^2=x\left(x^2-4y^2\right)=x\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)\)
c: \(25-4x^2=\left(5-2x\right)\left(5+2x\right)\)
d: \(x^3-2x^2+x=x\left(x^2-2x+1\right)=x\left(x-1\right)^2\)
e: \(4x^2y-y=y\left(4x^2-1\right)=y\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)\)
f: \(9-\left(x+y\right)^2=\left(3-x-y\right)\left(3+x+y\right)\)
Bài 1:
b) Ta có: \(\dfrac{x-12}{77}+\dfrac{x-11}{78}=\dfrac{x-74}{15}+\dfrac{x-73}{16}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-12}{77}-1+\dfrac{x-11}{78}-1=\dfrac{x-74}{15}-1+\dfrac{x-73}{16}-1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-89}{77}+\dfrac{x-89}{78}-\dfrac{x-89}{15}-\dfrac{x-89}{16}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-89\right)\left(\dfrac{1}{77}+\dfrac{1}{78}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}\right)=0\)
mà \(\dfrac{1}{77}+\dfrac{1}{78}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}\ne0\)
nên x-89=0
hay x=89
Vậy: S={89}
Bài 1:
a)ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;-1\right\}\)
Ta có: \(\dfrac{x}{2\left(x-3\right)}+\dfrac{x}{2x+2}=\dfrac{2x}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+1\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{x\left(x-3\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{4x}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)
Suy ra: \(x^2+x+x^2-3x-4x=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-6x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhân\right)\\x=6\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: S={0;6}
mn giúp mik vs ạ bài nào cx đc ạ cả 2 thì càng tốt mik cảm ơn vì bài hơi dài nên mon mn thông cảm :)
Câu 106:
a: Xét ΔABC có
P là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: PN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: PN//BC
hay PN//HM; QN//HM
Xét tứ giác QNMH có QN//HM
nên QNMH là hình thang
mà \(\widehat{QHM}=90^0\)
nên QNMH là hình thang vuông
b: Ta có: ΔAHC vuông tại H
mà HN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC
nên \(HN=\dfrac{AC}{2}\left(1\right)\)
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
P là trung điểm của AB
Do đó: MP là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: MP//AC và \(MP=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra MP=HN
Xét tứ giác MNPH có PN//HM
nên MNPH là hình thang
mà MP=HN
nên MNPH là hình thang cân
bạn đinhr thực sự hâm mộ bạn luôn á cam rơn nhìu nha mong bn sẽ luôn giúp đỡ mik :)
a: Xét ΔBAC có BI/BA=BE/BC
nên EI//AC và EI=1/2AC
=>EI vuông góc AB
DE vuông góc AB tại trung điểm của DE
=>D đối xứng E qua AB
b: Xét tứ giác DECA co
DE//CA
DE=CA(=2EI)
Do đó: DECA là hình bình hành
c: Xét tứ giác ADBE có
I là trung điểm chung của AB và DE
EA=EB
=>ADBE là hình thoi
e: Để ADBE là hình vuông thì góc AEB=90 độ
=>góc ABC=45 độ
Bạn tự vẽ hình nhé.
a) Do \(E\) đối xứng với \(D\) qua \(I\), do đó \(I\) là trung điểm của \(DE\) hay \(ID=IE\).
Ta cũng có : \(E\) là trung điểm của \(BC\), \(I\) là trung điểm của \(AB\) ⇒ \(IE\) là đường trung bình của \(\Delta ABC\) ⇒ \(IE // AC\). Lại có : \(AB\perp AC\) (giả thiết), vì vậy, \(IE\perp AB\).
Từ đó, suy ra \(AB\) là đường trung trực của \(DE\) hay \(D\) đối xứng với \(E\) qua \(AB\) (điều phải chứng minh).
b) Do \(IE\) là đường trung bình của \(\Delta ABC\) (chứng minh trên) nên \(IE=\dfrac{1}{2}AC\) và \(IE//AC\). Mặt khác, \(IE=\dfrac{1}{2}DE\). Suy ra được \(\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}DE\) hay \(AC=DE\). Suy ra, \(ADEC\) là hình bình hành (điều phải chứng minh).
c) Do \(I\) là trung điểm của \(DE\) (chứng minh trên) và của \(AB\) (giả thiết), suy ra \(ADBE\) là hình bình hành. Lại có \(AB\perp DE\) (do \(AB\) là đường trung trực của \(DE\) (chứng minh trên)). Suy ra, \(ADBE\) là hình thoi.
Do \(ADBE\) là hình thoi nên \(AE=EB=BD=DA=10(cm)\). Do đó, chu vi của hình thoi \(ADBE\) là \(C=AE+EB+BD+DA=4AE=4.10=40\left(cm\right)\).
d) Để hình thoi \(ADBE\) là hình vuông thì \(\hat{E}=90^o\) hay \(AE\) là đường cao của \(\Delta ABC\). Mà \(AE\) lại là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\) (do \(E\) là trung điểm của \(BC\)). Để điều đó xảy ra thì \(\Delta ABC\) phải thêm điều kiện cân tại \(A\).
Bài 5:
a) Ta có: \(P=\left(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{1}{x}\right):\left(\dfrac{x+1}{x-2}-\dfrac{x+2}{x-1}\right)\)
\(=\left(\dfrac{x}{x\left(x-1\right)}-\dfrac{x-1}{x\left(x-1\right)}\right):\left(\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}\right)\)
\(=\dfrac{x-x+1}{x\left(x-1\right)}:\dfrac{x^2-1-\left(x^2-4\right)}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{1}{x\left(x-1\right)}:\dfrac{x^2-1-x^2+4}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{1}{x\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}{3}\)
\(=\dfrac{x-2}{3x}\)
bạn ơi làm tiếp được không