Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Học kì 1 số hsg lớp 6D=\(\frac{2}{7}\)số học sinh còn lại nên =\(\frac{2}{2+7}\)=\(\frac{2}{9}\) số học sinh cả lớp
Học kì 2 số hsg lớp 6D=\(\frac{2}{3}\)số học sinh còn lại nên=\(\frac{2}{2+3}\)=\(\frac{2}{5}\)số học sinh cả lớp
Do đó 8 bạn ứng với:\(\frac{2}{5}\)-\(\frac{2}{9}\)=\(\frac{8}{45}\)số học sinh cả lớp
Lớp 6D có số học sinh là:8:\(\frac{8}{45}\)=45 học sinh
Vậy học kì 1 lớp 6D có số học sinh giỏi là:45\(\times\)\(\frac{2}{9}\)=10 học sinh
Cuối HK 1 số HSG chiếm 2/9 = 10/45 số học sinh cả lớp.
Cuối HK 2 số HSG chiếm 2/5 = 18/45 số học sinh cả lớp.
Vậy cuối HK 1, lớp 6D có:
8 : ( 18 - 10 ) x 10 = 10 ( HSG )
Gọi số học sinh giỏi ban đầu là a ; số học sinh lớp 6A là b
Ta có \(a=\frac{3}{7}\times\left(b-a\right)\)
=> 7 x a = 3 x (b - a)
=> 7 x a = 3 x b - 3 x a
=> 10 x a = 3 x b
Lại có \(a+4=\frac{2}{3}\times\left(b-a-4\right)\)
=> 3 x (a + 4) = 2 x (b - a - 4)
=> 3 x a + 12 = 2 x b - 2 x a - 8
=> 2 x b - 2 x a - 3 x a = 12 + 8
=> 2 x b - 5 x a = 20
=> 2 x (2 x b - 5 x a) = 20 x 2
=> 4 x b - 10 x a = 40
=> 4 x b - 3 x b = 40 (Vì 10 x a = 3 x b)
=> b = 40
Vậy lớp 6A có 40 học sinh
Số học sinh giỏi là: 42:7=6(học sinh)
Số học sinh trung bình là: (42-6):3=12(học sinh)
Số học sinh khá là: 42-6-12=24(học sinh)
Số học sinh giỏi là: 42:7=6(học sinh)
Số học sinh trung bình là: (42-6):3=12(học sinh)
Số học sinh khá là: 42-6-12=24(học sinh)
Phân số chỉ số phần số em sau khi tăng là :
1/3 - 1/4 = 1/12 ( số học sinh )
Lớp 6A có số học sinh là :
2 : 1/12 = 24 ( học sinh )
Đáp số : 24 học sinh
Vì cuối HK1 số HSG chiếm \(\frac{1}{3}\)số học sinh còn lại.
\(\Rightarrow\)Số học sinh giỏi cuối học kì 1 bằng: \(\frac{1}{3+1}\)= \(\frac{1}{4}\)(số học sinh cả lớp)
Vì sang học kì 2 số học sinh giỏi tăng 3 em nên số học sinh giỏi = \(\frac{1}{3}\)số học sinh cả lớp.
\(\Rightarrow\)Phân số chỉ 3 em học sinh lớp 6A là:
\(\frac{1}{3}\)- \(\frac{1}{4}\)= \(\frac{1}{12}\)
Vậy lớp 6A có: 3 : \(\frac{1}{12}\)= 36 (học sinh)