Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Từ đồ thị ta thấy chu kỳ dao động của thế năng đàn hồi là 10.2ms = 20 ms. Suy ra chu kì dao động của con lắc lò xo là T = 2.20s = 40ms = 0,04 s
⇒ f = 1 T = 25 H z
Đáp án B
Từ đồ thị ta thấy chu kỳ dao động của thế năng đàn hồi là 10.2ms = 20 ms. Suy ra chu kì dao động của con lắc lò xo là T = 2.20s = 40ms = 0,04 s
⇒ f = 1 T = 25 H z
Đáp án C
Con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng
Từ đồ thị => gốc thế năng đàn hồi ở vị trí lò xo có độ dài tự nhiên và thuộc trường hợp A>Δl
Từ đồ thị ta có mỗi dòng ngang có mức thế năng: 0,25 /4 = 0,0625J.
Ta có, thế năng đàn hồi của lò xo: W t = 1 2 k x 2 (x là độ biến dạng của lò xo so với vị trí lò xo có độ dài tự nhiên). Từ đồ thị ta thấy:
+ Tại vị trí lò xo không biến dạng: Wt = 0
+ Tại vị trí vật lên cao nhất: x= A-Δl -> thế năng đàn hồi:
+ Tại vị trí vật xuống thấp nhất:x= A+Δl -> thế năng đàn hồi cực đại :
+ Chu kì dao động của con lắc:T= 0,3s
Suy ra A =2Dl0 = 4,5cm. Từ k ( A - ∆ l ) 2 2 = 0 , 0625
Từ T = 2 π m k
Chọn đáp án A
@ Lời giải:
Với mốc thế năng được chọn tại vị trí cân bằng của lò xo, trục Ox hướng lên → E h d = m g x → đường nét đứt ứng với đồ thị thế năng hấp dẫn.
E d h = 0 , 5 k ( Δ l 0 – x ) 2 → ứng với đường nét liền.
+ Từ đồ thị, ta có: x m a x = A = 5 c m ; E d h m a x = m g A ↔ 0 , 05 = m . 10 . 0 , 05 → m = 0,1 kg.
E d h m a x = 0 , 5 k ( Δ l + A ) 2 ↔ 0 , 1125 = 0 , 5 . k ( 0 , 025 + 0 , 05 ) 2 → k = 40 N/m.
+ Khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng → x = Δ l 0 = 0 , 5 A = 2 , 5 c m .
→ v = 3 2 v m a x = 3 2 40 0 , 1 .5 = 86 , 6 cm/s.
Đáp án A
Từ hình vẽ : A = 5 cm
Vị trí lò xo không biến dạng có Δℓ = 0 → Etdh = 0 → x = 2,5 cm (trên hình)
Thang chia trên trục tung: 9 khoảng = 0,1125 J → 4 khoảng = 0,05J = Et hd max
Ta có:
Áp dụng biểu thức độc lập, tốc độ của vật khi qua vị trí lò xo không biến dạng:
Đáp án D
*Dựa vào đồ thị ta có thế năng đàn hồi cực đại đến thời điểm gần nhất thế năng đàn hồi cực tiểu tương ứng là