K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2018

Bài tập tổng hợp chương 1 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Kẻ BE ⊥ CD thì AD//BE do cùng vuông góc với CD

+ Hình thang ABED có cặp cạnh bên song song là hình bình hành.

Áp dụng tính chất của hình bình hành ta có

AD = BE = 3cm.

Xét Δ BEC vuông tại E có

Bài tập tổng hợp chương 1 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

⇒ Δ BEC là tam giác vuông cân tại E.

Bài tập tổng hợp chương 1 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

17 tháng 11 2018

Bài tập: Hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Kẻ BE ⊥ CD thì AD//BE do cùng vuông góc với CD

+ Hình thang ABED có cặp cạnh bên song song là hình bình hành.

Áp dụng tính chất của hình bình hành ta có

AD = BE = 3cm

Xét Δ BEC vuông tại E có Bài tập: Hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

⇒ Δ BEC là tam giác vuông cân tại E.

29 tháng 11 2018

Chắc Biết

7 tháng 8 2017

A B C D E 1 2

gọi E là t/đ của DC. 

do AB//CD nên ^A+^D=180  mà ^A=^D nên ^A=^D=90

xét tg ABED có : AB//ED(AB//DC, E thuộc DC): AB=AD ; DAB=90 => tg ABED là h.vuông (hơi tắt nhé!)

=>BE=EC(cùng= DE) và BE vg vs CE => tam giác BEc là tg vuông cân  tại E=> C=45 và ^\(B_1\)=45

ta có:^B=\(B_1+B_2\)=45+90=135

11 tháng 8 2017

- Cám ơn bạn nha. Tuy cách giải nó có hơi rắc rối nhưng mình hiểu á tks ^^

a) Hình thang ABCD có AB // CD 

=> BAD + ADC = 180 độ

=> ADC = 90 độ

=> ABC + BCD = 180 độ

=> BCD = 90 độ