K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2023

Chiều cao: 

(35 x 2) : 5 = 14 (cm) 

Diện tích hình thang ABCD: 

(19 + 26) x 14 x \(\dfrac{1}{2}\) = 315 (cm2

Diện tích tam giác ABD: 

19 x 14 x \(\dfrac{1}{2}\) = 133 (cm2

Đ/s:...........

12 tháng 3 2022

a, Chiều cao của hình thang ABCD là : 

              ( 35 x 2 ) : 5 = 14 ( cm ) 

Diện tích hình thang ABCD là : 

              ( 19 + 26 ) x 14 x 1/2 = 315 ( cm2 ) 

b, Diện tích tam giác ABD là : 

              19 x 14 x 1/2 = 133 ( cm2 ) 

                           Đáp số : a, 315cm2 ; b, 133cm2

7 tháng 8 2017

a)diện tích bằng 600cm^2

29 tháng 1 2023

Chiều cao Hình thang ABCD :

37,5 x 2 : (2+3) = 15 (cm)

Diện tích hình thang là:

15 x (20+25,4) : 2 = 340,5 (cm2)

đ/s:.........

4 tháng 4 2017

Chiều cao của tam giác BMC hay chính là chiều cao của hình thang là:35*2:5=14(cm).

Diện tích hình thang ABCD là:(19+26)*14:2=315(cm2).

Diện tích tam giác ABD là :19*14:2=133(cm2).

Bạn tự đáp số nha.k nha có j kb vs mk.

12 tháng 1 2018

Chiều cao của hình thang là : 8 x 2 : 2 = 8 (cm)

Tổng độ dài 2 đáy là : 90 x 2 : 8 = 22,5 (cm)

Độ dài đáy lớn là : (22,5+6) : 2 = 14,25 (cm)

Độ dài đáy bé là : 22,5 - 14,25 = 8,25 (cm)

Vậy .........

Nếu đúng thì tk mk nha

13 tháng 1 2018

Ơ, phan đức hiển chính là tớ mà

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2022

Lời giải:
Chiều cao hình thang: $48\times 2:6=16$ (cm) 

Diện tích hình thang ABCD: 

$\frac{(20,5+34,5)\times 16}{2}=440$ (cm2)

7 tháng 3 2018

 

Cách 1

∆ CBE có :

Đáy BE = 5 cm, chiều cao là chiều cao của hình thang ABCD . 

Vậy chiều cao của hình thang ABCD

là :  40 x 2 : 5 = 16 (cm)

 Diện tích hình thang ABCD là :

 (27 + 48) x 16 : 2 = 600 (cm2)

 

 

 

 

Cách 2 :     

Tổng hai đáy hình thang  gấp đáy BE là : (27 + 48) : 5 = 15 (lần)

Hai hình (thang và tam giác) có chiều cao chung nên diện tích hình thang gấp 15 lần diện tích ∆ BCE

Diện tích tam giác BCE là : 40 x 15 = 600 (cm2)

 

18 tháng 6 2019

 

Cách 1

∆ CBE có :

Đáy BE = 5 cm, chiều cao là chiều cao của hình thang ABCD . 

Vậy chiều cao của hình thang ABCD

là :  40 x 2 : 5 = 16 (cm)

 Diện tích hình thang ABCD là :

 (27 + 48) x 16 : 2 = 600 (cm2)

 

 

 

 

Cách 2 :     

Tổng hai đáy hình thang  gấp đáy BE là : (27 + 48) : 5 = 15 (lần)

Hai hình (thang và tam giác) có chiều cao chung nên diện tích hình thang gấp 15 lần diện tích ∆ BCE

Diện tích tam giác BCE là : 40 x 15 = 600 (cm2)