Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do MNPQ là hình bình hành nên suy ra MN=PQ; MQ=NP
Chiều cao MH là:
\(4-1=3\)(cm)
Độ dài cạnh MQ là:
\(\frac{20-4\cdot2}{2}=6\)(cm)
Diện tích tam giác MPQ là:
\(\frac{6\cdot3}{2}=9\)(cm2)
Đáp số:9 cm2
Chiều rộng là 6x1/3=2(cm) diện tích là:6x2=12 đáp số 12 xăng -ti -mét vuông
GIẢI:
Nối hai điểm AC ta được 2 hình tam giác ACN và ACM có diện tích bằng nhau (vì có độ dài đáy bằng nhau AM = CN = 14 cm và chiều cao bằng nhau AD = BC = 18 cm).
Diện tích hình tam giác ACN là:
14 x 8 : 2 = 56 (cm2)
Ta có: Diện tích hình bình hành AMCN = diện tích hình tam giác ACN = diện tích hình tam giác ACM.
Diện tích hình bình hành AMCN là:
56 x 2 = 112 (cm2)
Đáp số: 112 cm2.
(tick giúp với ạ)
Bạn xem lại đề xem có sai dữ kiện nào không vậy? Bài vẫn có thể làm nhưng kết quả ra sẽ khá xấu.
Nửa chu vi gồm 1 chiều dài, 1 chiều rộng, mà chiều dài bằng trung bình cộng của nửa chu vi và chiều rộng, nên 2 lần chiều dài sẽ bằng 1 chiều dài + 1 chiều rộng + 1 chiều rộng, suy ra 1 chiều dài bằng 2 chiều rộng.
Nửa chu vi là:120:2=60(cm)
Vì chiều dài gấp đôi chiều rộng nên tổng số phần bằng nhau là:1+2=3(phần)
Chiều dài là:60:3x2=40cm
Chiều rộng là:40:2=20cm
Diện tích hình chữ nhật đó là:40x20=800 cm\(^2\)
chúc bạn học tốt....
Chu vi HCN là:
6 x 4 = 24 (cm)
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 1 = 4 ( phần )
Chiều dài là:
24 : 4 x 3 = 18 (cm)
Chiều rộng là:
24 - 18 = 6 (cm)
Diện tích HCN là:
18 x 6 = 108 (cm2)
Đ/S:...