Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi : 1dm = 10cm
10cm là hiệu của canh AB và cạnh BC . Bài toán này có dạng ''Tìm hai số khi bt hiệu và tỉ'' . Ta làm như sau :
Hiệu số phần bằng nhau là : 5 - 3 = 2 ( phần )
Cạnh AB dài là : 10 : 2 x 5 = 25 ( cm )
Cạnh BC dài là : 25 - 10 = 15 ( cm )
P hình bình hành là : ( 25 + 15 ) x 2 = 80 ( cm )
Đ/S : 80 cm
Hinh binh hanh ABCD co canh AB = 5/3 BC.
Biet canh AB dai hon canh BC 1dm.
Hoi chu vi hinh binh hanh do dai bao nhieu xang-ti-met ?
Đổi : 1dm = 10cm
10cm là hiệu của canh AB và cạnh BC . Bài toán này có dạng ''Tìm hai số khi bt hiệu và tỉ'' . Ta làm như sau :
Hiệu số phần bằng nhau là : 5 - 3 = 2 ( phần )
Cạnh AB dài là : 10 : 2 x 5 = 25 ( cm )
Cạnh BC dài là : 25 - 10 = 15 ( cm )
P hình bình hành là : ( 25 + 15 ) x 2 = 80 ( cm )
Đ/S : 80 cm
nhé !
Đề sai sai ở chỗ Một hình chữ nhật có trung bình cộng độ dài ( 2 ) cạnh ( bằng cạnh ) hình vuông và có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng chứ
1 m4cm=104cm
Cạnh hình vuông là: 104:4=26cm
Vì TB cộng độ dài 2 cạnh HCN bằng cạnh hình vuông và chiều dài gấp 3 lần chiều rộng nên chiều rộng là:
(26*2):(3+1)=13(cm)
Chiều dải là: 13*3=39(cm)
Diện tích hình vuông là : 26*26=676cm2
Diện tích HCN là: 13*39=507cm2
Lớn hơn : 676 - 507 = 169cm2
Gap doan thang AB len 3 lan ta duoc doan thang dai bang chu vi hinh vuong canh 36 cm. Hoi neu gap doi doan thang AB ta duoc doan thang dai bang chu vi hinh vuong co canh la bao nhieu xang ti met.
Nửa chu vi hình bình hành MNPQ là: 20:2=10 (cm)
Độ dài cạnh đáy QP bằng: 10−4=6 (cm)
Chiều cao MH bằng: 4−1=3 (cm)
Diện tích tam giác MPQ bằng: 6 * 3 : 2 = 9 ( cm2 )
Diện tích hình bình hành MNPQ là : 9 * 2 = 18 ( cm2 )
Đổi: 1,5 dm2 = 150 cm2
Diện tích một mặt hình lập phương thứ nhất là:
324 : 4 = 81 ( cm2 )
Vậy cạnh hình lập phương thứ nhất là 9 cm ( Vì 9 x 9 = 81 cm2 )
Diện tích một mặt hình lập phương thứ hai là:
150 : 6 = 25 ( cm2 )
Vậy cạnh hình lập phương thứ hai là 5 cm ( Vì 5 x 5 = 25 cm2 )
Cạnh của hình lập phương thứ nhất hơn cạnh của hình lập phương thứ hai là:
9 - 5 = 4 ( cm )
Đáp số: 4 cm.
Chiều cao của mảnh đất hình bình hành là: 100x3/4=75(m)
Diện tích của mảnh đất hình bình hành là: 100x75=7500(m2)
Trên mảnh đất đó thu hoạch được số kg rau là: 7500:1x2=15000(kg)
Đổi: 15000kg = 150 tạ
Đáp số: 15 tạ
-Đầu tiên ta sẽ tính từng cạnh của hình bình hành, sau đó sẽ lấy tổng của 2 cạnh nhân vs 2.
Hướng dẫn: Ở đây, AB=5/3BC, mà AB dài hơn BC 1dm. Bạn vẽ sơ đồ ra sẽ dễ hiểu hơn:
AB: |-------|-------|-------|-------|-------|
BC: |-------|-------|-------|
Thì AB hơn BC 2 phần, và phần đó chính là 1dm.
VÌ ở tiểu học chưa học số thập phân nên bạn đổi: 1dm = 10cm
=> 1 phần = 10cm:2 = 5cm=> AB=5*5=25(cm), BC = 5*3=15
=> sau đó đi tính chu vi.
Bài làm cụ thể như sau:
Đổi 1dm=10cm
Do cạnh AB=5/3BC nên ta coi AB là 5 phần bằng nhau và Bc là 3 phần như thế. Ta có sơ đồ sau:
( Vẽ sơ đồ như trên. Nhưng nhớ móc 2 phần lại và ghi 10cm ở dưới)
Từ sơ đồ suy ra:
Giá trị 1 phần là: 10 : ( 5-3)=5(cm)
AB dài: 5*5=25 cm
Bc dài 5*3=15 cm
Chu vi của hình bình hành là: ( 25+15)*2=80(cm)
Đáp số: 80cm