Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Đầu tiên ta sẽ tính từng cạnh của hình bình hành, sau đó sẽ lấy tổng của 2 cạnh nhân vs 2.
Hướng dẫn: Ở đây, \(AB=\frac{5}{3}BC\), mà AB dài hơn BC 1dm. Bạn vẽ sơ đồ ra sẽ dễ hiểu hơn:
AB: |-------|-------|-------|-------|-------|
BC: |-------|-------|-------|
Thì AB hơn BC 2 phần, và phần đó chính là 1dm.
VÌ ở tiểu học chưa học số thập phân nên bạn đổi: \(1dm=10cm\)
=> 1 phần = 10cm:2 = 5cm=> AB=5*5=25(cm), BC = 5*3=15
=> sau đó đi tính chu vi.
Bài làm cụ thể như sau:
Đổi 1dm=10cm
Do cạnh AB=5/3BC nên ta coi AB là 5 phần bằng nhau và Bc là 3 phần như thế. Ta có sơ đồ sau:
( Vẽ sơ đồ như trên. Nhưng nhớ móc 2 phần lại và ghi 10cm ở dưới)
Từ sơ đồ suy ra:
Giá trị 1 phần là: 10 : ( 5-3)=5(cm)
AB dài: 5*5=25 cm
Bc dài 5*3=15 cm
Chu vi của hình bình hành là: ( 25+15)*2=80(cm)
Đáp số: 80cm
Hình bình hành ABCD có chu vi là 80cm, độ dài cạnh AB = 25 cm . Vậy độ dài BC là
A. 15 cm C. 40Cm
C. 55cm D. 28cm
cho em hỏi lại câu này với ạ
Ta có CF=DE=CD=4 cm
=> BC=AD=32:2-4=12 cm
Hình thoi CDEF và hình bình hành ABCD có chung đường cao từ C->AE nên
\(\dfrac{S_{CDEF}}{S_{ABCD}}=\dfrac{DE}{AD}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow S_{ABCD}=3.S_{CDEF}=3.54=162cm^2\)