K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2021

Tham khảo:

-  Hình ảnh con cò lặn lội (sự chăm chỉ) và cô yếm đào (nói về một cô gái xinh đẹp) => Tạo tiền đề cho sự đối lập với “chú tôi” . Đó là đối lập giữa sự châm chỉ>< lười biếng, sự xinh đẹp >< người nhiều tật xấu. Sự đối lập ở các câu mở đầu, là cách để triển khai nội dung châm biếm ở các câu sau.

- Biện pháp nghệ thuật: hình ảnh ẩn dụ

28 tháng 9 2021

Tham khảo:

-Giống nhau:

+Đều không có đất, quanh năm làm thuê cho địa chủ

 

+Bị bọn địa chủ cướp công, cướp người yêu, cướp vợ

+Đánh trả lũ địa chủ và bị tù

-Khác nhau:

*Ông Hai bán rắn:

+Trốn từ, đón vợ rồi bỏ vào rưng U Minh

+Gương mặt khoáng đạt, dễ mến, làn da mặt như người trẻ

+Phong thái phong khoáng, tự tin, tự do và từng trải

*Võ Tòng:

+Gây án, tự đến nhà việc nộp mình

+Mãn hạn trở về, con chết, vợ thành vợ nhỏ của chủ đất

+Không trả thù, vào rừng săn thú

1. Nêu bố cục của văn bản và nhận xét về trình tự lập luận của tác gỉ2. Phép lập luận chính trong bài văn là gì ? Nêu lí lẽ và các chứng cứ mà tác giả đã đưa ra để làm rõ luận điểm của bài văn3. Trong bài văn có hai đoạn nêu chứng cứ về tinh thần yêu nước trong lịch sử dân tộc và trong cuộc kháng chiến hiện tại. Hãy so sánh hai đoạn ấy về: cách dẫn chúng, số lượng câu,...
Đọc tiếp

1. Nêu bố cục của văn bản và nhận xét về trình tự lập luận của tác gỉ

2. Phép lập luận chính trong bài văn là gì ? Nêu lí lẽ và các chứng cứ mà tác giả đã đưa ra để làm rõ luận điểm của bài văn

3. Trong bài văn có hai đoạn nêu chứng cứ về tinh thần yêu nước trong lịch sử dân tộc và trong cuộc kháng chiến hiện tại. Hãy so sánh hai đoạn ấy về: cách dẫn chúng, số lượng câu, dòng. Giải thích vì sao có sự khác nhau ấy

4. Trong đoạn văn từ " Đồng bào ta " đến " nơi lòng nồng nàn yêu nước ", tác giả sử dụng biện pháp gì để đưa ra được nhiều dẫn chứng ? Các dẫn chứng có được sắp xếp theo thứ tự nào không? Các vế trong mô hình liên kết "Từ ... đến..." có mối quan hẹ với nhau như thế nào ?

5. Trong bài văn, tác giả đã sử dạng hình ảnh so sánh nào ? Nhận xét về tác dụng của biện pháp so sánh ấy

6. Ngoài sự thể hiện trong các cuộc kháng chiến, tinh thần yêu nước còn được thể hiện như thế nào trong công cuộc xây dựng đất nước, nhất là ở thời kì hiện nay ?

0

1. Bài ca dao trên là lời ru của mẹ với đứa con 

- Nói về công lao to lớn của cha mẹ .

- Giọng điệu ấm áp , du dương . Nhắc nhở con về công lao sinh thành , dưỡng dục của mẹ cha . Khuyên nhủ con phải luôn ghi nhớ công lao ấy , vì cha mẹ mà làm nhiều việc tốt . 
2. ND chính của 2 dòng đầu: Công lao lớn , tình yêu của mẹ cha dành cho con . Dùng phép hoán dụ , Lấy những thứ trìu tượng : Công cha , nghĩa mẹ để so sánh với các cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ : Núi ngất trời , Nước biển Đông .

 Biện pháp tu từ  được sử dụng : Hoán dụ , so sánh .

Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp đó ở từng dòng : 

Công cha như núi ngất trời : |Hình ảnh núi ngất trời đc so sánh , hoán dụ với Công cha .

-> Công lao của cha cao vút , không thể với tới
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông : | Nước ở ngoài biển  Đông đc So sánh , hoán dụ vs Nghĩa mẹ 

-> Nghĩa mẹ như nước dồi dào , ào ạt không thể đong đếm .

3. Ơ dòng 3, tác giả dân gian đã láy lại hình ảnh : Núi cao , biển rộng mênh mông . 

Có khác so với dòng 1 và 2 : Cả Núi và biển đều lớn lao , vĩ đại chứ không chỉ riêng 1 .

Cách sử dụng lặp hình ảnh như vậy nhằm mục đích : Nhấn mạnh công lao của cha mẹ sâu sắc, mênh mông , không gì có thể so sánh đc . 
4. Giải thích cụm từ cù lao chín chữ :  Chín chữ cù lao ấy là: Sinh – Cúc – Phủ – Súc – Trưởng – Dục – Cố – Phục – Phúc.

Dòng cuối khép lại bài ca dao muốn nhắn nhủ : Hãy ghi nhớ công ơn của cha mẹ , người đã tạo dựng , bồi dưỡng chúng ta . Ta như những mầm non nhỏ nếu không có người trồng , chăm sóc sẽ héo úa , hư nát . Nhờ người gieo trông mà ta mới trở nên xanh tốt , đẹp tươi .

@ Bài có vẻ hơi lủng củng nhỉ ? Xinloi ~~ Mình chỉ viết đc vậy thôi !

27 tháng 3 2018

Hình ảnh so sánh thứ nhất:

- Mở đầu bài văn là hình ảnh: tinh thần yêu nước kết thành (như) một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, vì thế nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn; nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.

- Tác dụng: So sánh tinh thần yêu nước với làn sóng mạnh mẽ và to lớn là cách so sánh giữa một khái niệm trừu tượng và một hình ảnh cụ thể. Góp phần làm nổi bật sức mạnh phi thường, vĩ đại của tinh thần yêu nước.

Hình ảnh so sánh thứ hai:

- Hình ảnh: tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.

- Tác dụng: Cách so sánh trên làm khiến người đọc hình dung được giá trị của tinh thần yêu nước. Tinh thần yêu nước cũng như tài sản quý giá, cần phải được trưng bày để mọi người dễ dàng nhìn thấy qua những hành động cụ thể.

1. Tìm hiểu chung: tập trung vào các nôi dung sau :  a. Khái niệm ca dao, dân ca   b. Phân biệt ca dao – dân cac. Những chủ đề thường gặp trong ca dao, dân ca  d. Thể loại, PTBĐ( tự suy nghĩ )  2. Đọc, hiểu văn bản :  a. Chủ đề “Những câu hát về tình cảm gia đình” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 1 trong Công cha như núi…ghi lòng con ơi !”  - Bài ca dao là lời của ai? Nói với ai? Nói về điều...
Đọc tiếp

1. Tìm hiểu chung: tập trung vào các nôi dung sau :  a. Khái niệm ca dao, dân ca   b. Phân biệt ca dao – dân cac. Những chủ đề thường gặp trong ca dao, dân ca  d. Thể loại, PTBĐ( tự suy nghĩ )  2. Đọc, hiểu văn bản :  a. Chủ đề “Những câu hát về tình cảm gia đình” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 1 trong Công cha như núi…ghi lòng con ơi !”  - Bài ca dao là lời của ai? Nói với ai? Nói về điều gì?  - Tác giả dân gian đã sử dụng phép tu từ đặc sắc nào khi nói về công lao của cha mẹ trong lời hát ru ?  - Em hiểu như thế nào về những hình ảnh so sánh đặc sắc và ẩn dụ trong bài ca dao này ?( diễn giải cách hiểu của mình về những hình ảnh so sánh…)  - Qua những hình ảnh so sánh đó, tác giả dân gian muốn khẳng định điều gì ?  - Em hiểu như thế nào về nghĩa của cụm từ Cù lao chín chữ trong câu cuối bài ca dao?  - Như vậy qua lời hát ru của tác giả dân gian, cha mẹ muốn nhắn nhủ tới con cái điều gì ?  - Em hãy tìm đọc những bài ca dao khác có nội dung tương tự với bài ca cao này   - Em có suy nghĩ gì về chữ “hiếu” của đạo làm con trong xã hội ngày nay?  (  trình bày suy nghĩ của mình bằng đoạn văn ngắn. Chú ý trình bày cả những hiểu biết về mặt tích cực và thậm chí cả những mặt tiêu cực của vấn đề này tùy theo hiểu biết của các MN.)  b. Chủ đề “ Nhưng câu hát về tình yêu quê hương, đát nước, con người” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 4 “ Đứng bên ni đồng , ngó bên tê đồng …nắng hồng ban mai !”  - Hai dòng thơ đầu bài ca dao số 4 có những gì đặc biệt về từ ngữ? Tác dụng của việc sử dụng các từ ngữ đó trong việc miêu tả như thế nào ( gợi ra được vẻ đẹp gì của cánh đồng )  - Hai dòng cuối bài ca dao, tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào ? Nêu tác dụng của phép tu từ ấy?  - Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ láy trong câu ca cuối bài ?  - Bài ca dao này là lời của ai ? Người ấy muốn thể hiện tình cảm gì với quê hương, đất nước ?

7

Mình giỏi văn nhưng mình ko biết bài này

Sorry 

Nhưng mình sẽ cố gắng

20 tháng 9 2021

SAO THẤY TRẢ LỜI MÀ CHẲNG THẤY GÌ