Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáy bé thật của mảnh đất hình thang là:
4 × 1000 = 4000 (cm) = 40 (m)
Đáy lớn thật của mảnh đất hình thang là:
6 × 1000 = 6000 (cm) = 60 (m)
Chiều cao thật của mảnh đất hình thang là:
4 × 1000 = 4000 (cm) = 40 (m)
Diện tích thật của mảnh đất hình thang là:
(60 + 40) × 40 : 2 = 2000 (m2)
Đáy bé trên thực tế dài là :
6 x 1000 =6000 ( m )
Đáy lớn trên thực tế dài là :
4 x 1000 = 4000 ( cm )
Đáy lớn trên thực tế dài là :
4 x 1000 = 4000 ( cm )
Diện tích mảnh đất trong thực tế là :
[ ( 6000 + 4000 ) x 4000 ] :2 = 2 000 000 (cm2)
2 000 000 cm2 = 200 m2
Dáp số : 200 m2
Lỗi đề gửi lại nè
Bài 5. Một mảnh đất có dạng hình bình hành MNPQ với Mn = 30m Người ta mở rộng mảnh đất này thành hình bình hành MEFQ có diện tích lớn hơn diện tích mảnh đất ban đầu là 155 m vuông và NE = 5m Tính diện tích mảnh đất ban đầu.
Bài 1: Bài làm:
Chiều cao của hình thang là :
40 x 2 : 5 = 16 ( cm )
Diện tích của hình thang là :
( 27 + 48 ) x 16 : 2 = 600 ( cm2 )
Bài 2 Bài làm:
a, Tổng số phần bằng nhau là: 3+4=7 phần
Độ dài đáy là: 105:7x4=60 m
Chiều cao là: 105-60 =45 m
Diên tích là: 60x45=2700 m2
b, Độ dài đáy giảm 3 lần nên đáy mới là: 60:3=20 m
Chiều cao là: 1800:20=90 m
Chiều cao tăng là: 90:45=2 lần
Điểm I và H ở đâu vậy bn???