Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{50}{0,34.10^{-6}}=2,5\left(\Omega\right)\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{2,5}=88\left(A\right)\)
Ta có: \(\rho_{Cu}=1,72\cdot10^{-8}\Omega.m\)
\(\rho_{Al}=2,82\cdot10^{-8}\Omega\cdot m\)
Mà hai dây dẫn cùng chiều dài, cùng tiết diện
\(\Rightarrow R_{Cu}>R_{Al}\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U_{Cu}}{I_{Cu}}>\dfrac{U_{Al}}{I_{Al}}\), hai dây cùng hiệu điện thế
\(\Rightarrow I_{Cu}< I_{Al}\)
Chọn C.
ta có:
do I tỉ lệ nghịch với điện trở nên I=2I'=0,1A
do U tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện nên I'''=3I=0,6A
Điện trở dây:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{50}{0,2\cdot10^{-6}}=100\Omega\)
Dòng điện qua dây:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{100}=2,2A\)
Điện trở của dây dẫn: \(R=\rho.\dfrac{\ell}{S}\)
Dây 1: \(R_1=\rho.\dfrac{\ell}{S_1}\)
Dây 2: \(R_2=\rho.\dfrac{\ell}{S_2}\)
Suy ra: \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=3,5\)
Khi mắc dây dẫn song song vào hai điểm A, B thì hiệu điện thế hai đầu hai dây dẫn bằng nhau, suy ra:
\(U=I_1.R_1=I_2.R_2\Rightarrow \dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{R_1}{R_2}=3,5\)
\(\Rightarrow I_2=3,5.I_1=3,5.2=7(A)\)
Vì điện trở tỷ lệ với chiều dài sợi dây nên ta có:
→ R A B = 3. R M N
→ U A B = I. R A B = I. R M N .3 = 3. U M N