K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2018

Chọn A.

Khi vật đang ở trạng thái đứng yên thì lực kéo của sợi dây vào vật A và vật B là bằng nhau.

Do vật A nằm trên mặt nghiêng nghiêng ít hơn so với mặt nghiêng của B (lA > lB) nên PA > PB. Suy ra mA > mB.

      Một vật có khối lượng 45 kg được đưa lên cao 6 m bằng hai cách:a) Sử dụng hệ thống có một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Tính lực kéo ở đầu dây sao cho vật chuyển động đi lên đều ( bỏ qua khối lượng của ròng rọc, dây kéo và ma sát ).b) Sử dụng một mặt phẳng nghiêng dài 18 m. Tính lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng sao cho vật chuyển động lên đều ( bỏ qua ma...
Đọc tiếp

      Một vật có khối lượng 45 kg được đưa lên cao 6 m bằng hai cách:

a) Sử dụng hệ thống có một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Tính lực kéo ở đầu dây sao cho vật chuyển động đi lên đều ( bỏ qua khối lượng của ròng rọc, dây kéo và ma sát ).

b) Sử dụng một mặt phẳng nghiêng dài 18 m. Tính lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng sao cho vật chuyển động lên đều ( bỏ qua ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng ).

c) Thực tế khi sử dụng hệ thống ròng rọc  thì không thể bỏ qua khối lượng của ròng rọc động, dây kéo và ma sát làm lực kéo vật là 250 N. Tính lực thẳng trọng lượng của ròng rọc động, dây kéo và ma sát.

d) Thực tế khi sử dụng mặt phẳng nghiêng có ma sát giữa vật vá mặt phẳng nghiêng nên lực kéo vật tăng thêm 5% nữa. Tính lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng đó.

6
9 tháng 1 2016

     Làm như thế này nha bạn:ok

a)  Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )

Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).

b)  Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l

F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )

Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.

c)  Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)

d)  5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )

Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).

( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! ok )

10 tháng 1 2016

SAO BẠN CỨ COPY CÂU TRẢ LỜI CỦA MÌNH THẾ!!!!bucquabucquaucche

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về khối lượng riêng của một chất?Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của chất đóThể tích của hai vật được làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng của chúngKhối lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với khối lượng của vật được làm từ chất đóKhối lượng riêng của một chất là đại lượng không...
Đọc tiếp

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về khối lượng riêng của một chất?

  • Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của chất đó

  • Thể tích của hai vật được làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng của chúng

  • Khối lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với khối lượng của vật được làm từ chất đó

  • Khối lượng riêng của một chất là đại lượng không đổi với mỗi chất đó

Câu 2:

Trong các số liệu sau đây, số nào chỉ khối lượng của hàng hóa?

  • Trên nhãn chai nước khoáng có ghi: 330ml

  • Trên vỏ gói xà phòng bột ghi: khối lượng tịnh 1kg

  • Trên vỏ hộp vitamin ghi: 1000 viên nén

  • Trên biển quảng cáo cửa hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99

Câu 3:

Có hai mặt phẳng nghiêng cùng độ cao là 5m. Chiều dài của mặt nghiêng thứ nhất là 20m, chiều dài của mặt phẳng nghiêng thứ hai là 40m.Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh độ lớn lực kéo cùng một vật qua 2 mặt phẳng nghiêng?

  • Mặt phẳng nghiêng dài 40m giúp lực kéo vật lên giảm 2 lần so với mặt phẳng nghiêng dài 20m

  • Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng dài 40m bằng với lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng dài 20m

  • Mặt phẳng nghiêng dài 40m giúp lực kéo vật lên tăng 2 lần so với mặt phẳng nghiêng dài 20m

  • Mặt phẳng nghiêng dài 20m giúp lực kéo vật lên giảm 2 lần so với mặt phẳng nghiêng dài 40m

Câu 4:

Kết luận nào dưới đây là đúng khi nói về sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một thùng hàng lên xe ô tô?

  • Lực để kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của thùng hàng

  • Lực để kéo vật lên bằng trọng lượng của thùng hàng

  • Lực để kéo vật lên lớn hơn trọng lượng của thùng hàng

  • Lực để kéo vật lên có cường độ bất kì

Câu 5:

Để giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ta phải:

  • Giữ nguyên độ cao, tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

  • Tăng độ cao, tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

  • Giảm độ cao, tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

  • Giữ nguyên độ cao, giảm chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

Câu 6:

Cầu thang xoắn được tạo ra với mục đích tiết kiệm diện tíchsử dụng và khi

  • tăng chiều dài mặt cầu thang thì giảm độ dốc của cầu thang.

  • tăng chiều dài mặt cầu thang thì tăng độ dốc của cầu thang.

  • giảm chiều dài mặt cầu thang thì giảm độ dốc của cầu thang.

  • giảm chiều dài mặt cầu thang thì tăng độ dốc của cầu thang.

Câu 7:

Nếu gọi chiều dài của mặt phẳng nghiêng là S, chiều cao của mặt phẳng nghiêng là h. Thì độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng được xác định là

  • 2.S

  • S.h

Câu 8:

Nếu kéo lần lượt cùng một vật lên cao bằng 2 mặt phẳng nghiêng nhẵn (như hình vẽ). Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng hình b bằng với lực kéo vậttrên mặt phẳng nghiêng hình a

  • Mặt phẳng nghiêng hình a giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng hình b

  • Mặt phẳng nghiêng hình b giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng hình a

  • Mặt phẳng nghiêng hình b giúp lực kéo vật lên giảm 2 lần so với lực kéo trên mặt phẳng nghiêng hình a

Câu 9:

Một người thợ xây muốn dùng lực 250N để kéo một bao xi măng 50kg lên tầng 10. Một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo gàu nước 10kg từ dưới giếng lên. Máy cơ nào được sử dụng là phù hợp cho mỗi người thực hiện công việc của mình?

  • Người thợ xây nên dùng ròng rọc, bạn học sinh nên dùng đòn bẩy

  • Người thợ xây nên dùng đòn bẩy, bạn học sinh nên dùng ròng rọc

  • Người thợ xây nên dùng ròng rọc, bạn học sinh nên dùng mặt phẳng nghiêng

  • Cả người thợ và bạn học sinh đều nên dùng ròng rọc

Câu 10:

Kéo vật trên mặt phẳng nghiêng có ma sát không đáng kể (hình vẽ). Lực kéo F = 500N. Trọng lượng của vật là P = 2000N. Nhận xét nào sau đây là đúng?

 

  • Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng bằng chiều cao h

  • Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng gấp 5 lần chiều cao h

  • Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng gấp 4 lần chiều cao h

  • Chiều cao h của mặt phẳng nghiêng gấp 4 lần chiều dài S

Nộp bài   
5
14 tháng 12 2016

giúp mình nha

hihi

14 tháng 12 2016

dài z

26 tháng 6 2018

Chọn C.

Vật khối lượng m = 100kg nên có trọng lượng P = 10.m = 1000N

Vì dùng 1 ròng rọc động, lực giảm 1 nửa + dùng mặt phẳng nghiêng lợi về lực nên F < P/2 = 500N.

Bài 1: Kết luận nào là đúng khi nói về việc sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một thùng hàng lên thùng xe ô tô? A. Lực để kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của thùng hàng. B. Lực để kéo vật lên bằng trọng lượng của thùng hàng. C. Lực để kéo vật lên lớn hơn trọng lượng của thùng hàng. D. Lực để kéo vật lên có cường độ bất kì Bài 2: Khi dùng mặt phẳng nghiêng A. trọng lượng của vật giảm...
Đọc tiếp

Bài 1: Kết luận nào là đúng khi nói về việc sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một thùng hàng lên thùng xe ô tô?

A. Lực để kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của thùng hàng.

B. Lực để kéo vật lên bằng trọng lượng của thùng hàng.

C. Lực để kéo vật lên lớn hơn trọng lượng của thùng hàng.

D. Lực để kéo vật lên có cường độ bất kì

Bài 2: Khi dùng mặt phẳng nghiêng

A. trọng lượng của vật giảm đi.

B. hướng của trọng lượng thay đổi.

C. cả hướng và độ lớn của trọng lực thay đổi.

D. trọng lượng của vật không thay đổi.

Bài 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ……..

A. càng giảm B. càng tăng

C. không thay đổi D. tất cả đều đúng

Bài 4: Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng?

A. Cái kéo B. Cầu thang gác

C. Mái nhà D. Cái kìm

Bài 5: Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo

A. xấp xỉ hơn trọng lượng của vật.

B. đúng bằng hơn trọng lượng của vật.

C. nhỏ hơn trọng lượng của vật.

D. lớn hơn trọng lượng của vật.

Bài 6: Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên cao, có thể

A. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.

B. làm giảm trọng lượng của vật.

C. kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.

D. kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật.

Bài 7: Sàn nhà cao hơn mặt đường 50 cm. Để đưa một chiếc xe máy từ mặt đường vào nhà, người ta có thể sử dụng mặt phẳng nghiêng có độ dài và độ cao h nào sau đây?

A. L < 50 cm, h = 50 cm.

B. L = 50 cm, h = 50 cm

C. L > 50 cm, h < 50 cm

D. L > 50 cm, h = 50 cm

Bài 8: Biết độ dài của mặt phẳng nghiêng lớn hơn độ cao bao nhiêu lần thì lực dùng để kéo vật lên cao có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Muốn kéo một vật nặng 2000N lên cao 1,2m với lực kéo 500N thì phải dùng mặt phẳng nghiêng có độ dài bằng bao nhiêu?

A. L > 4,8 m

B. L < 4,8 m

C. L = 4 m

D. L = 2,4 m

Bài 9: Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?

A. Khoảng cách OO1 > OO2

B. Khoảng cách OO1 = OO2

C. Khoảng cách OO1 < OO2

D. Khoảng cách OO1 = 2OO2

Bài 10: Chọn phát biểu sai khi nói về tác dụng của đòn bẩy?

A. Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật.

B. Tác dụng của đòn bẩy là tăng lực kéo hoặc đẩy vật.

C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật.

D. Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực.

Bài 11: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy?

A. Cái cầu thang gác

B. Mái chèo

C. Thùng đựng nước

D. Quyển sách nằm trên bàn

Bài 12: Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật?

A. Khi OO2 < OO1 thì F2 < F1

B. Khi OO2 = OO1 thì F2 = F1

C. Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1

D. Khi OO2 > OO1 thì F2 > F1

Bài 13: Cân nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?

A. Cân Robecvan B. Cân đồng hồ

C. Cần đòn D. Cân tạ

Bài 14: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Muốn lực nâng vật……… trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng……khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.

A. nhỏ hơn, lớn hơn

B. nhỏ hơn, nhỏ hơn

C. lớn hơn, lớn hơn

D. lớn hơn, nhỏ hơn

Bài 15: Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy?

A. Cái kéo B. Cái kìm

C. Cái cưa D. Cái mở nút chai

1
23 tháng 3 2020

*Một số bài tập tham khảo

1A, 2D, 3A, 4B, 5C, 6C, 7D, 8A, 9C, 10B, 11B, 12C, 13B, 14A, 15C.

20 tháng 12 2016

Phát biểu thứ 3 là đúng đó

Bài 1: Người ta dùng một Pa lăng gồm 1 ròng rọc cố định và 3 ròng rọc động để đưa một vật có khối lượng m = 0,3 tấn lên độ cao 1,5 m. Xác định lực kéo và quãng đường sợi dây phải đi. Bài 2: Người ta đổ nửa kg đường vào trong bình chia độ đựng 2 lít nước. Sau khi hòa tan hết, mực nước đường trong bình chia độ tăng thêm 50 cm3. Hỏi trọng lượng riêng của nước đường là bao nhiêu? Biết trọng...
Đọc tiếp

Bài 1: Người ta dùng một Pa lăng gồm 1 ròng rọc cố định và 3 ròng rọc động để đưa một vật có khối lượng m = 0,3 tấn lên độ cao 1,5 m. Xác định lực kéo và quãng đường sợi dây phải đi.

Bài 2: Người ta đổ nửa kg đường vào trong bình chia độ đựng 2 lít nước. Sau khi hòa tan hết, mực nước đường trong bình chia độ tăng thêm 50 cm3. Hỏi trọng lượng riêng của nước đường là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 1000kg/m3.

Bài 3: Dùng một mặt phẳng nghiêng để nâng một vật nặng 100kg lên cao 2m một người phải kéo một lực có độ lớn ít nhất là 500N. Hãy so sánh lực cần phải kéo vật khi dùng mặt phẳng nghiêng và khi không dùng mặt phẳng nghiêng. Trường hợp nào phải dùng lực lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu?

1
13 tháng 3 2020

1.

– Vì ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi nên 3 ròng rọc động cho ta lợi 2.3 = 6 lần về lực và thiệt 6 lần về đường đi.

– Ròng rọc cố định chỉ làm thay đổi hướng của lực chứ không có tác dụng làm giảm hay tăng lực. Vì vậy quãng đường sợi dây phải đi là:

s = 6. h = 6. 1,5 = 9 (m)

2

Thể tích của hai lít nước là:

VN = 2 lít = 2 dm3 = 0,002 m3

Khối lượng của đường và nước là:

mĐ = 0,5 kg

mN = DN.VN = 1000.0,002 = 2 (kg)

⇒ mNĐ = mĐ + mN = 0,5 + 2 = 2,5 (kg)

Thể tích của hỗn hợp nước đường là:

VNĐ = 0,002 + 0,00005 = 0,00205 (m3)

Trọng lượng riêng của nước đường là:

Bài tập: Tổng kết chương 1: Cơ học (P2) | Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 6 có đáp án

14 tháng 3 2020

cảm ơn bạn

Câu 5. Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy? A. Thùng đựng nước. B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván. C. Bánh xe ở đỉnh cột cờ. D. Mái chèo. Câu 6. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực? A. Đòn bẩy. B. Ròng rọc cố định . C. Mặt phẳng nghiêng. D. Ròng rọc động Câu 7: Một bạn học sinh nặng 17kg. Trọng lượng bạn học sinh đó là: A. 17 N B. 170 N C. 1700 N D. 17000N Câu 8. Đường đèo qua...
Đọc tiếp

Câu 5. Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy?
A. Thùng đựng nước.

B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván.

C. Bánh xe ở đỉnh cột cờ.

D. Mái chèo.

Câu 6. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực?
A. Đòn bẩy.

B. Ròng rọc cố định .

C. Mặt phẳng nghiêng.

D. Ròng rọc động

Câu 7: Một bạn học sinh nặng 17kg. Trọng lượng bạn học sinh đó là:
A. 17 N

B. 170 N

C. 1700 N

D. 17000N
Câu 8. Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?
A. Mặt phẳng nghiêng.
B. Đòn bẩy.
C. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy.
D. Không thể là ví dụ về máy cơ đơn giản

Câu 9. Máy cơ đơn giản nào sau đây chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác
dụng:
A. Ròng rọc cố định

B. Ròng rọc động

C. Đòn bẩy

D. Mặt phẳng nghiêng

Câu 10. Khi đòn bẩy cân bằng thì:
A. Lực nào xa điểm tựa hơn sẽ có cường độ lớn hơn.
B. Lực nào gần điểm tựa hơn sẽ có cường độ lớn hơn.
C. Lực nào gần điểm tựa hơn sẽ có cường độ nhỏ hơn.
D. Hai lực luôn có cường độ bằng nhau.

Câu 11. Để bẩy một hòn đá to giữa sân trường người ta thường dùng:

A. Một tấm ván

B. Một xà beng

C. Một Pa lăng

D. Một sợi dây để kéo
Câu 12. Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên:
A. Lớn hơn trọng lượng của vật.
B. Bằng trọng lượng của vật.
C. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. Lớn hơn trọng lượng của vật và thay đổi hướng của lực kéo.

Câu 13. Để đưa một vật có trọng lượng 1600N lên cao 10m, người ta dùng một
ròng rọc cố định.Lực kéo dây qua ròng rọc tối thiểu phải là:
A. 800N

B.3200N

C. 1600N

D.1000N
Câu 14.Câu nào sau đây là Sai:
A. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
D. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.

Câu 15. Điểm duy nhất không chuyển động khi đòn bẩy hoạt động là:
A. Điểm tựa

B. Điểm ở đầu đòn bẩy

C. Điểm ở giữa đòn bẩy

D. Điểm đặt lực tác dụng vào vật

2
26 tháng 2 2020

5- D

6- B

7- B

8- A

9- A

10- B

11- B

12- C

13- C

14- D

15- A

19 tháng 3 2020

Câu 5. Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy?
A. Thùng đựng nước.

B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván.

C. Bánh xe ở đỉnh cột cờ.

D. Mái chèo.

Câu 6. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực?
A. Đòn bẩy.

B. Ròng rọc cố định .

C. Mặt phẳng nghiêng.

D. Ròng rọc động

Câu 7: Một bạn học sinh nặng 17kg. Trọng lượng bạn học sinh đó là:
A. 17 N

B. 170 N

C. 1700 N

D. 17000N
Câu 8. Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?
A. Mặt phẳng nghiêng.
B. Đòn bẩy.
C. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy.
D. Không thể là ví dụ về máy cơ đơn giản
Câu 9. Máy cơ đơn giản nào sau đây chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác
dụng:
A. Ròng rọc cố định

B. Ròng rọc động

C. Đòn bẩy

D. Mặt phẳng nghiêng

Câu 10. Khi đòn bẩy cân bằng thì:
A. Lực nào xa điểm tựa hơn sẽ có cường độ lớn hơn.
B. Lực nào gần điểm tựa hơn sẽ có cường độ lớn hơn.
C. Lực nào gần điểm tựa hơn sẽ có cường độ nhỏ hơn.
D. Hai lực luôn có cường độ bằng nhau.
Câu 11. Để bẩy một hòn đá to giữa sân trường người ta thường dùng:

A. Một tấm ván

B. Một xà beng

C. Một Pa lăng

D. Một sợi dây để kéo
Câu 12. Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên:
A. Lớn hơn trọng lượng của vật.
B. Bằng trọng lượng của vật.
C. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. Lớn hơn trọng lượng của vật và thay đổi hướng của lực kéo.
Câu 13. Để đưa một vật có trọng lượng 1600N lên cao 10m, người ta dùng một
ròng rọc cố định.Lực kéo dây qua ròng rọc tối thiểu phải là:
A. 800N

B.3200N

C. 1600N

D.1000N
Câu 14.Câu nào sau đây là Sai:
A. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
D. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
Câu 15. Điểm duy nhất không chuyển động khi đòn bẩy hoạt động là:
A. Điểm tựa

B. Điểm ở đầu đòn bẩy

C. Điểm ở giữa đòn bẩy

D. Điểm đặt lực tác dụng vào vật

Bài 1:Tìm trọng lượng của bao gạo,biết bao gọi nặng 25,5 kg? Bài 2:Vật có trọng lượng 155N .Hỏi vật đó có khối lượng là bao nhiêu? Bài 3:Một khôi sắt có thể tích 0,04 m3.Tính: a) Khối lượng của khối sắt?Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 b) Tính trọng lượn của khối sắt? c) Tính trọng lượng riêng của sắt Bài 4:Vật có khối lượng 35,5 kg. a) Nếu kéo vật đó lên theo phương thẳng đứng...
Đọc tiếp

Bài 1:Tìm trọng lượng của bao gạo,biết bao gọi nặng 25,5 kg?

Bài 2:Vật có trọng lượng 155N .Hỏi vật đó có khối lượng là bao nhiêu?

Bài 3:Một khôi sắt có thể tích 0,04 m3.Tính:

a) Khối lượng của khối sắt?Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3

b) Tính trọng lượn của khối sắt?

c) Tính trọng lượng riêng của sắt

Bài 4:Vật có khối lượng 35,5 kg.

a) Nếu kéo vật đó lên theo phương thẳng đứng thì phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng bao nhiêu?

b) Nếu dùng mặt phẳng nghiêng kéo vật thì chỉ dùng lực như thế nào để lợi nhất?

c) Nếu dùng đồn bẩy để kéo vật và kéo lực là 300N thì OO2 như thế nào với OO1?

Bài 5:Một lò xo có độ dài là 8 cm,khi treo một vật có trọng lượng 3N thì chiều dài của lò xo là 11 cm

a) Tìm độ biến dạng của lò xo.

b) Lò xo bị dãn ra hay nén lại? Vì sao?

c) Nếu treo 3 vật như trên thì chiều dài của lò xo lúc này là bao nhiêu? Giải thích?

Bài 6:Bài tập giải thích hiện tượng liên quan đến máy cơ đơn giản hoặc hai lực cân bằng.

1