Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Giống như đề bài của các loại văn khác, đề bài của một bài văn nghị luận cũng khái quát chủ đề, nội dung chính của bài văn. Vì vậy, có thể dùng các đề này làm đầu đề cho bài văn với nội dung tương ứng.
b. Đề bài của một bài văn nghị luận có vai trò nêu ra vấn đề để trao đổi, bàn bạc. Khi trao đổi, bàn bạc về vấn đề được nêu ra trong đề văn người làm văn nghị luận phải thể hiện được quan điểm, ý kiến của riêng mình về vấn đề đó. Căn cứ vào đặc điểm này, có thể khẳng định các đề văn trên đều là đề văn nghị luận. Chẳng hạn:
- (1) là đức tính giản dị của Bác Hồ; người viết phải bàn luận về đức giản dị và bày tỏ thái độ ngợi ca đức tính này ở vị lãnh tụ vĩ đại.
- (3) là có trải qua khó khăn, gian khổ thì mới đến được vinh quang, sung sướng; người viết phải phân tích để thấy được ý nghĩa khuyên nhủ đúng đắn của câu thành ngữ này.
- (10) là không nên sống ích kỉ, cơ hội; người viết phải tranh luận để thể hiện được thái độ phản bác, lật lại vấn đề mà câu thành ngữ Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau nêu ra.
c. Dựa vào tính chất nghị luận, có thể xếp các đề trên theo những nhóm sau:
- Đề có tính chất giải thích, ngợi ca: (1), (2);
- Đề có tính chất phân tích, khuyên nhủ: (3), (4), (5), (6), (7);
- Đề có tính chất suy xét, bàn luận: (8), (9);
- Đề có tính chất tranh luận, bác bỏ: (10), (11).
Cùng với định hướng về nội dung (vấn đề nêu ra), đề văn nghị luận còn có vai trò quan trọng trong việc định hướng thái độ của người viết khi nghị luận. Từ những định hướng này, người viết xác định được hướng triển khai bài văn, cách giải quyết vấn đề phù hợp.
vì đây là câu nói của Người nên ai cũng có thể nhập tâm chân lí này
Tư tưởng “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” của Chủ tịch Hồ Chí Minh là tư tưởng mang tầm chân lý, một chân lý bất hủ có ý nghĩa lý luận, thực tiễn và giá trị thời đại sâu sắc.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, độc lập, tự do là quyền dân tộc, quyền con người, là xuất phát điểm đối với mọi dân tộc trên con đường đi tới phồn vinh và hạnh phúc. Dân tộc không thể phát triển, đất nước không thể phồn vinh, nhân dân không thể có cơm no, áo ấm và cuộc sống hạnh phúc nếu không có được độc lập, tự do. Ý nghĩa thời đại sâu sắc và lâu dài của chân lý “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” chính là ở chỗ: Có độc lập, tự do thì có tất cả. Độc lập, tự do của dân tộc; quyền được sống, được mưu cầu hạnh phúc trong một đất nước độc lập, tự do là vô cùng quý giá và thiêng liêng, không thể xâm phạm.
Giành lấy và bảo vệ độc lập, tự do là yêu cầu sống còn của các dân tộc. Khi độc lập, tự do bị xâm phạm thì cả dân tộc phải kiên quyết đứng lên chiến đấu đến cùng để giữ vững và bảo vệ nền độc lập và tự do ấy.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” là tư tưởng mang tính cách mạng sâu sắc và triệt để. Tính cách mạng sâu sắc, triệt để của tư tưởng thể hiện ở chỗ, dù tư tưởng được Người nói đến trong một thời điểm cụ thể của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nhưng nó gắn bó rất chặt chẽ với cuộc đấu tranh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người, một sự nghiệp vĩ đại mà Người đã phấn đấu, hy sinh cả cuộc đời. Đấu tranh giành độc lập, tự do, vì độc lập, tự do đã thực sự nằm trong phạm trù của cách mạng vô sản.
Tính cách mạng sâu sắc, triệt để của tư tưởng còn thể hiện cụ thể ở nội dung rộng lớn của tư tưởng, bao hàm cả việc đem lại cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Độc lập, tự do chỉ có ý nghĩa và giá trị thực sự khi nhân dân được ấm no, hạnh phúc. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhấn mạnh: "nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì"(2). Người tìm thấy giá trị của độc lập, tự do, hạnh phúc trong mục tiêu và lý tưởng của chủ nghĩa xã hội khoa học, vì vậy, Người khẳng định "cách mạng giải phóng dân tộc phải phát triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa thì mới giành được thắng lợi hoàn toàn"(3).
Như vậy, tư tưởng “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” có nội hàm rộng lớn, giá trị to lớn và tính cách mạng sâu sắc. Nó không chỉ là độc lập, tự do của Tổ quốc mà còn là hạnh phúc của nhân dân; nó không chỉ được thể hiện trong đấu tranh giải phóng dân tộc, kháng chiến chống xâm lược, mà còn thể hiện sâu đậm trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Chủ nghĩa xã hội ở Hồ Chí Minh không phải là những giáo điều cứng nhắc, xa lạ với lợi ích vật chất và tinh thần của con người, mà nó hết sức cụ thể và thiết thực. Người nói: "Chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sống một đời hạnh phúc"(4)...
Có thể gọi đó là chủ nghĩa xã hội "dân giàu, nước mạnh", một quan niệm về chủ nghĩa xã hội phù hợp với quan niệm truyền thống của dân tộc Việt Nam và hợp với xu thế của thời đại hiện nay.
"Con dù lớn vẫn là con của mẹ,
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con"
Mẹ là người mang chúng con tới thế giới này, mẹ âu yếu chúng con. Mẹ luôn bện cạnh chúng con mỗi khi con gặp khó khăn. Đôi khi chúng con phạm sai lầm, chúng con cãi cha mẹ, mẹ nói lại với chúng con quát mắng chúng con thậm tệ nhưng có lẽ trong cái quát mắng ấy là nỗi buồn và tình yêu thương mẹ dành cho chúng con. Chắc hẳn câu nói vẫn quen thuộc mà mẹ mắng chúng ta khi phạm sai lầm đó là " tao không có phúc mới không dạy được mày". Câu nói ấy sẽ khiến chúng con lúc đó cảm thấy ghét mẹ vô cùng và nghĩ đến cái tiêu cực. Lời cha mẹ dạy chắc chắn không sai.
" Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ kính mẹ cha
Cho tròn chữ hiểu mới là đạo con". Tình mẹ một tình cảm thiêng liêng và cao quý luôn hiện hữu trong mỗi con người dành cho đấng sinh thành của chúng con. Những gì mẹ làm cho chúng bao la rộng lớn như biển cả. Làm sao có thể đếm được. Chúng con còn nhỏ chưa hiểu được tình yêu thiêng liêng ấy mẹ dành cho chúng con. Từ khi sinh ra mẹ bồng, mẹ vui và giờ chúng con lớn lên trong vòng tay của mẹ. Rồi dần dần trưởng thành nhưng trong cái trưởng thành ấy khiến mẹ lo lắng. Tình cảm của mẹ dành cho chúng con không thể nói hết bằng lời và dù cho có đi đâu, ở đâu đi nữa thù cũng sẽ chẳng có ai chăm sóc, lo lắng và quan tâm tới chúng ta nhiều như mẹ kính yêu! Chúng con biết, chúng con hư vì không hiểu được mẹ. Mẹ bên chúng con làm con hạnh phúc và bảo vệ chúng con. Chưa ai làm được những điều như vậy cả. Chúng con có làm sai gì thì con mong mẹ tha lỗi cho chúng con vì sâu thẳm trong trái tim của chúng con luôn luôn có mẹ và yêu mẹ nhiều lắm! Mẹ ơi, mặc dù chúng con không thể hiện qua lời nói nhưng chúng con thể hiện nó qua cử chỉ hành động của mình. Mẹ ơi! Chúng con yêu mẹ nhiều lắm!
Chúc bạn học tốt!
Bài văn thật hay, nhưng tôi cần viết tiếp cho đoạn trên mà !
Em ko tán thành việc làm của Hiền và Qúy vì chép bài là một thói quen rất xấu, dù đc điểm cao nhưng ko do chính sức mình làm nên.Hiền là ng hay chép bài nên có thể sẽ dẫn đến tình trạng ko bt làm bài, học kém...Nếu là bn thân thì Qúy ko đc cho bn chép vì như thế là hại bn chứ ko phải tốt cho bn mà phải cho cậu ấy tự sức mình để xem lực học mình đến đâu mà bt phấn đấu, cố gắng trong học tập.
k mk nha ^^
ko vì em nghĩ Hiền là một người hay ỷ lại vào người khác
còn Quý là một người tuy rằng biết Hiền chép bài nhưng Quý lại tôn trọng bạn nên ko nói