Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Các phát biểu đúng về cạnh tranh cùng loài là:
I đúng
II sai, cạnh tranh xảy ra khi kích thước quần thể> kích thước tối đa
III sai, cạnh tranh cùng loài duy trì kích thước quần thể ổn định, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
IV sai, đây là ví dụ về hỗ trợ cùng loài.
B
Các hiện tượng cạnh tranh cùng loài là I và II.
Nội dung III là mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài.
Nội dung IV là mối quan hệ cạnh tranh khác loài
Đáp án A
(1) Đúng. Cá mập con nở trước sẽ ăn các trước chưa nở, vì vậy, sau khi được đẻ ra ngoài, các con cá mập con đã biết kiếm ăn và rất khỏe mạnh. Đây là hiện tượng cạnh tranh cùng loài.
(2) Sai. Các cây thông liền rễ hỗ trợ nhau thông qua việc trao đổi nước và muối khoáng, cảnh báo về tác nhân gây bệnh,… đây là hiện tượng hỗ trợ cùng loài.
(3) Sai. Đây là hiện tượng cộng sinh (khác loài).
(4) Sai. Đây là hiện tượng cạnh tranh (khác loài).
Đáp án C
Quần thể 1: 100% alen 1 quy định màu nâu nhạt.
Quần thể 2: 100% alen 2 quy định màu nâu đậm.
(1) sai, đây là hiện tượng di – nhập gen.
(2) sai, sau hiện tượng này, tần số alen nâu nhạt không thay đổi ở quần thể 1 (quần thể 1 vẫn 100% alen 1) và tăng lên ở quần thể 2.
(3) đúng, hiện tượng này làm xuất hiện thêm alen 1 ở quần thể 2.
(4) đúng, di – nhập gen làm giảm sự phân hóa vốn gen của quần thể.
(5) sai, hiện tượng này làm tăng thời gian của quá trình hình thành loài mới.
Chọn đáp án C
Các phát biểu đúng là : (3) (4)
1 sai, đây là sự di cư giữa 2 quần thể.
2 sai, sau hiện tượng này, tần số alen nâu nhạt ở quần thể 1 vẫn không đổi (=100%).
5 sai, hiện tượng này làm cho làm giảm sự phân hóa sâu sắc giữa 2 quần thể → làm chậm quá trình hình thành loài mới.
Đáp án A
(1) Sai. Mật độ cá thể của quần thể càng tăng thì cạnh tranh cùng loài càng tăng do nguồn sống khan hiếm.
(2) Sai. Cạnh tranh xảy ra để tranh giành lấy nguồn sống, nguồn sống đồi đào thì các cá thể ít khi cạnh tranh.
(3) Đáng. Ở một số loài thực vật, khi mật độ cá thể quá cao, nguồn cung của môi trường không đủ, một số cây bị chết đi gọi là hiện tượng tự tỉa thưa.
(4) Sai. Chỉ gặp ở một số loài động vật và không phổ biến.
Đáp án B
(1) Sai. Đây là mối quan hệ hỗ trợ.
(2) Đúng. Nguồn sống ngày càng khan hiếm, để sinh tồn chúng phải đối kháng nhau, kẻ mạnh hơn sẽ được quyền sống.
(3) Sai. Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về cạnh tranh cùng loài.
(4) Đúng
Đáp án :
Hiện tượng số lượng cá thể của loài này bị các loài khác kìm hãm ở một mức độ nhất định gọi là hiện tượng khống chế sinh học
Đáp án cần chọn là: B
Khi mà kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể dễ dẫn đến diệt vong là vì: khi số lượng quả ít thì:
- Khả năng chống chọi của các cá thể với những thay đổi của môi trường giảm.
- Sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể giảm.
- Hiện tượng giao phối gần giữa các cá thể trong quần thể tăng à đột biến xấu có điều kiện biểu hiện ra kiểu hình,...
- Cơ hội gặp gỡ và giao phối giữa các cá thể trong quần thể giảm à đến mùa giao phối mà chúng không thể tìm được bạn tình à không tạo được thế hệ con,...
Vậy: B đúng
Đáp án A
Hiện tượng xuất hiện trong quần xã làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể khác loài và làm tăng hiệu suất khai thác môi trường sống: hiện tượng phân tầng