Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đặt CTPT chung của X, Y là CxHyOz(y chẵn; y 2x+2):
– Ta có: 12x + y +16z = 76 => z < 4,75
z = 1 => 12x + y = 60 không có công thức phù hợp
z = 2 => 12x + y = 44 =>x = 3; y = 8 CTPT: C3H8O2
Từ giả thiết Y + NaHCO3 CO2 Y là axit
Số mol X (Y) = 1,14/76= 0,015; số mol H2 = 0,336/22,4= 0,015
X có 2 nhóm –OH X có công thức C3H6(OH)2
CTCT của X: CH2OH–CHOH–CH3 hoặc CH2OH–CH2–CH2OH
z = 3 => 12x + y = 28 x = 2; y = 4 CTPT: C2H4O3
Vì số mol Y = số mol H2 Y có nhóm –COOH và nhóm –OH
CTCT của Y: HO–CH2–COOH
z = 4 => 12x + y = 12 không có công thức phù hợp.
b) Xác định công thức cấu tạo của P và Z
– Gọi số mol của CO2 là 7x và H2O là 4x.
– Bảo toàn khối lượng: 17,2 + 32.0,65 = 7x.44 + 18.4x x = 0,1
nC = 7.0,1 = 0,7 (mol); nH = 2.4.0,1 = 0,8 (mol); nO = 0,5 (mol)
CTĐGN của P là C7H8O5 (Cũng là CTPT)
– Số mol P tác dụng với NaOH = 3,44/172= 0,02 (mol); nNaOH = 0,04 (mol)
Tỉ lệ phản ứng là 1: 2 P phải có 2 nhóm chức tác dụng được với NaOH. Vì P có 5 nguyên tử oxi nên CTCT của P là
HOOC–C C–COOC3H6OH. Vậy Z là HOOC–C C–
a.
BTKL ta có mX = mY => nX . MX = nY . mY
MX / My = nY / mY =0.75
Đặt nX = 1 mol => nY = 0,75 mol => nH2 phản ứng = 1 – 0,75 = 0,25mol
* TH hidrocacbon là anken: n anken = n H2 = 0,25 mol => n H2 trong X = 0,75 => M = (6,75 – 0,75 . 2)/0,25 = 21 (loại) * TH là ankin: => n akin = 0,25/2 = 0,125 => n H2 trong X = 0,875 mol => M = (6,75 – 0,875 . 2)/0,125 = 40 =>C3H4
a) Gọi CTPT của Y là CxHyOz ( x, y, z € N*)
Đốt cháy Y sản phẩm thu được gồm H2O và CO2. Khi cho sản phẩm qua H2SO4 đặc dư thì H2O bị hấp thụ, tiếp tục cho qua KOH dư thì CO2 bị hấp thụ
=> mB1 tăng = mH2O = 0,72 (g) => nH2O = 0,72/18 = 0,04 (mol)
mB2 tăng = mCO2 = 3,96 (g) => nCO2 = 3,96/44 = 0,09 (mol)
BTKL: nO (trong A) = (mA – mC – mH )/16 = (1,48 – 0,09.12 – 0,04.2 )/16 = 0,02 (mol)
Ta có: x : y : z = nC : nH : nO
= 0,09 : 0,08 : 0,02
= 9 :8 : 2
CTPT trùng với CT ĐGN => CTPT củaY là: C9H8O2
Độ bất bão hòa của Y: C9H8O2: k = ( 9.2 + 2 – 8) /2 = 6
Y không tham gia phản ứng tráng bạc => Y không có cấu tạo nhóm – CHO trong phân tử
Y + KMnO4 → Y1 ( MY1 = MY + 34 ) => Y có chứa liên kết đôi C=C khi phản ứng với KMnO4 sẽ tạo thành C(OH)-C(OH)
nY = 1,48: 148 = 0,01 (mol) ; nNaOH = 0,02 (mol)
nY : nNaOH = 1: 2 và sản phẩm tạo thành 2 muối => Y là este của axit cacboxylic và phenol hoặc dẫn xuất của phenol
Vậy CTCT của Y thỏa mãn là: CH2=CH-COOC6H5: phenyl acrylat
3CH2=CH-COOC6H5 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2(OH)-CH(OH)-COOC6H5 + 2MnO2↓ + 2KOH
b) Z là đồng phân của Y => Z có cùng CTPT là: C9H8O2
nZ = 0,37/148 = 0,025 (mol); nNaOH = 0,025 (mol); nAg = 0,01 (mol)
nZ : nNaOH = 1: 1 => Z có 1 trung tâm phản ứng với NaOH
Ta thấy nAg = 4nZ => Z phải phản ứng với NaOH sinh ra cả 2 chất hữu cơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc ( mỗi chất tham gia phản ứng tráng bạc sinh ra 2Ag)
Z chỉ phản ứng với H2 ( Pb, t0) theo tỉ lệ 1: 1 => Z có 1 liên kết đôi C=C ngoài mạch
Vậy CTCT của Z thỏa mãn là: HCOOCH=CH-C6H5
HCOOCH=CH-C6H5 + NaOH → COONa + C6H5CH2CHO
HCOONa + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → NH4O-COONa + 2Ag ↓ + 2NH4NO3
C6H5CH2CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → C6H5CH2COONH4+ 2Ag↓ + 2NH4NO3
(a) Phản ứng nổ của TNT: 2C7H5N3O6 → 3N2 + 5H2O + 7CO + 7C
(b) 100 gam thuốc nổ Hexanit có chứa 60 gam TNT và 40 gam HND.
Số mol của từng chất là:
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có:
- Phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố trong Hexanit:
- Sản phẩm nổ của Hexanit là N2, H2O, CO, C
- Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta tính được số mol của các chất trong hỗn hợp sau khi nổ:
Phần trăm số mol của các chất trong hỗn hợp sau khi nổ:
Phản ứng thế của X với clo theo tỷ lệ 1:1 khi chiếu sáng:
C 4 H 10 + Cl 2 → C 4 H 9 Cl + HCl
C không tác dụng với Na nhưng tác dụng được với NaOH
=> C : HCOOCH3→ HCOOCH + NaOH → HCOONa + CH3OH
a) MX = 146g/mol
VCO2 : VH2O = 6 : 5
=> nC : nH = 3 : 5
=> CTĐGN: (C3H5Oa)n
→ (41 + 16a).n = 146 → (a; n) = (4; 2) → X: C6H10O4
b) C6H10O4 + 6,5O2 → 6CO2 + 5H2O
0,05 0,325
=> p = 7,3g
c)
Gọi CTPT của X là CnHm (2 ≤ m ≤ 2n + 2) Do X cộng H2 theo tỷ lệ mol 1:4 tạo ra Y:
CnHm + 4H2 CnHm+8
=> MY = MX + 8 mà theo đề bài d Y/X = 14/13
=>MY = 14/13 MX = MX + 8
=>MX = 104 = 12n + m
Do điều kiện của m nên ta có: 12n + 2 ≤ 104 ≤ 12n + 2n + 2
=>7,3 ≤ n ≤ 8,5
=>n = 8 => m = 8
=>CTPT của X là C8H8
Mặt khác do X cộng với Br2 dd theo tỷ lệ mol 1:1 nhưng phản ứng với H2, xt Ni, t0 theo tỷ lệ mol 1:4 nên trong X phải có vòng benzen và có 1 liên kết đôi ở mạch nhánh.
=>CTCT của X là C6H5CH=CH2.