K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 41: Tính chất nào sau đây không có ở Hidro A. Nặng hơn không khí                  B. Nhẹ nhất trong các chất khí C. Không màu                                   D. Tan rất ít trong nước Câu 42: Ứng dụng của Hiđro A. Oxi hóa kim loại                      B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ C. Tạo hiệu ứng nhà kinh             D. Tạo mưa axit Câu 43: Khí nhẹ nhất trong các khí sau:A. H2                  B....
Đọc tiếp

Câu 41: Tính chất nào sau đây không có ở Hidro

A. Nặng hơn không khí                  B. Nhẹ nhất trong các chất khí

C. Không màu                                   D. Tan rất ít trong nước

Câu 42: Ứng dụng của Hiđro

A. Oxi hóa kim loại                      B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ

C. Tạo hiệu ứng nhà kinh             D. Tạo mưa axit

Câu 43: Khí nhẹ nhất trong các khí sau:

A. H2                  B. H2O                        C. O2                        D. CO2

Câu 44: hai phân tử  hiđro: được viết là:

A. H2O                B. H                        C. 2H2                            D. H3

Câu 45: Cho 8g CuO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m (g) chất rắn. Tính m, chất rắn đó là chất nào?

Cu, m = 0,64g            B. Cu, m = 6,4g      

C. CuO dư, m = 4g           D. Không xác định được

Câu 46: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. oxit nào kô bị Hiđro khử:  

A. CuO, MgO    B. Fe2O3, Na2O     C. Fe2O3, CaO      D. CaO, Na2O, MgO

Câu 47: Tỉ lệ mol của Hiđro và Oxi sẽ gây nổ mạnh là:

A. 2:1               B. 1:3                        C. 1:1                            D. 1:2

Câu 48: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, Ag2O, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao:

A. 4                      B. 5                         C. 3                            D. 1

Câu 49: Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì:

Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam      

B. Có chất khí bay lên                         

C Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ                  

D. Không có hiện tượng

Câu 50: Sản phẩm rắn thu được sau khi nung hoàn toàn Chì (II) oxit trong Hiđro

A. Pb                 B. H2                      C. PbO                 D. Không phản ứng

1
24 tháng 3 2022

Câu 41: Tính chất nào sau đây không có ở Hidro

A. Nặng hơn không khí                  B. Nhẹ nhất trong các chất khí

C. Không màu                                   D. Tan rất ít trong nước

Câu 42: Ứng dụng của Hiđro

A. Oxi hóa kim loại                      B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ

C. Tạo hiệu ứng nhà kinh             D. Tạo mưa axit

Câu 43: Khí nhẹ nhất trong các khí sau:

A. H2                  B. H2O                        C. O2                        D. CO2

Câu 44: hai phân tử  hiđro: được viết là:

A. H2O                B. H                        C. 2H2                            D. H3

Câu 45: Cho 8g CuO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m (g) chất rắn. Tính m, chất rắn đó là chất nào?

Cu, m = 0,64g            B. Cu, m = 6,4g      

C. CuO dư, m = 4g           D. Không xác định được

Câu 46: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. oxit nào kô bị Hiđro khử:  

A. CuO, MgO    B. Fe2O3, Na2O     C. Fe2O3, CaO      D. CaO, Na2O, MgO

Câu 47: Tỉ lệ mol của Hiđro và Oxi sẽ gây nổ mạnh là:

A. 2:1               B. 1:3                        C. 1:1                            D. 1:2

Câu 48: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, Ag2O, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao:

A. 4                      B. 5                         C. 3                            D. 1

Câu 49: Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì:

Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam      

B. Có chất khí bay lên                         

C Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ                  

D. Không có hiện tượng

Câu 50: Sản phẩm rắn thu được sau khi nung hoàn toàn Chì (II) oxit trong Hiđro

A. Pb                 B. H2                      C. PbO                 D. Không phản ứng

4 tháng 12 2021

- PTK của không khí được quy ước khoảng 29 đ.v.C

- Em xác định như này nhé:

+ Những khí nào có PTK lớn hơn 29đ.v.C thì nó nặng hơn không khí.

+ Những khí nào có PTK nhỏ hơn 29đ.v.C thì nó nhẹ hơn không khí.

+ Khí nào có PTK càng nhỏ thì nó càng nhẹ và ngược lại.

\(PTK_{Cl_2}=2.NTK_{Cl}=2.35,5=71\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_{O_2}=2.NTK_O=2.16=32\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_{N_2}=2.NTK_N=2.14=28\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_{NH_3}=NTK_N+3.NTK_H=14+3.1=17\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_{H_2S}=2.NTK_H+NTK_S=2.1+32=34\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_{CO_2}=NTK_C+2.NTK_O=12+2.16=44\left(\text{đ}.v.C\right)\)

a) Những khí nặng hơn không khí là: Cl2, O2, H2S, SO2

\(d_{\dfrac{Cl_2}{kk}}=\dfrac{PTK_{Cl_2}}{29}=\dfrac{71}{29}\approx2,448\)

=> Khí Cl2 nặng hơn không khí và nặng gấp không khí khoảng 2,448 lần.

\(d_{\dfrac{O_2}{kk}}=\dfrac{PTK_{O_2}}{29}=\dfrac{32}{29}\approx1,103\)

=> Khí O2 nặng hơn không khí và nặng gấp không khí khoảng 1,103 lần.

\(d_{\dfrac{H_2S}{kk}}=\dfrac{PTK_{H_2S}}{29}=\dfrac{34}{29}\approx1,172\)

=> Khí H2S nặng hơn không khí và nặng gấp không khí khoảng 1,172 lần.

\(d_{\dfrac{CO_2}{kk}}=\dfrac{PTK_{CO_2}}{29}=\dfrac{44}{29}\approx1,517\)

=> Khí CO2 nặng hơn không khí và nặng gấp không khí khoảng 1,517 lần.

Những khí nặng hơn không khí là:  N2, NH3

\(d_{\dfrac{N_2}{kk}}=\dfrac{PTK_{N_2}}{29}=\dfrac{28}{29}\approx0,966\)

=> Khí N2 nhẹ hơn không khí và chỉ nhẹ bằng khoảng 0,966 lần so với không khí.

\(d_{\dfrac{NH_3}{kk}}=\dfrac{PTK_{NH_3}}{29}=\dfrac{17}{29}\approx0,655\)

=> Khí NH3 nhẹ hơn không khí và chỉ nhẹ bằng khoảng 0,655 lần so với không khí.

b) - Tất cả các khí đều nặng hơn khí H2

Nặng hơn bao nhiêu lần thì áp dụng như câu a nhé!

c) Khí Cl2 là khí nặng nhất trong các khí trên, còn khí nhẹ nhất trong các khí trên là NH3

17 tháng 3 2022

C

17 tháng 3 2022

C

7 tháng 12 2021

\(a.M_{H_2}=2\left(g/mol\right)\\ M_{CH_4}=16\left(g/mol\right)\\ M_{SO_2}=64\left(g/mol\right)\\ M_{CO}=28\left(g/mol\right)\\ M_{NO_2}=46\left(g/mol\right)\\ M_{Cl_2}=71\left(g/mol\right)\\ M_{CO_2}=44\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow Cl_2nặngnhất\)

b.  Trong phòng thí nghiệm,\(H_2,CH_4,CO\) được thu theo phương pháp đặt ngược bình vì các khí này nhẹ hơn không khí 

c.\(d_{O_2/H_2}=\dfrac{32}{2}=16\left(lần\right)\)

17 tháng 3 2022

Đáp án : B

17 tháng 3 2022

Đáp án: B

15 tháng 10 2021

a)

\(\dfrac{M_{metan}}{M_{O_2}}=\dfrac{12+4}{32}=0,5< 1\)

Do đó khí metan nhẹ hơn khí oxi

b)

\(\dfrac{M_{N_2}}{M_{H_2}}=\dfrac{28}{2}=14>1\)

Do đó khí nito nặng hơn khí hidro

17 tháng 12 2021

\(\dfrac{dSO2}{H2}=\dfrac{64}{2}=32\)

Vậy khí \(SO2\) nặng gấp \(32\) lần khí \(H2\)

\(\dfrac{dN2}{H2}=28:2=14\)

Vậy khí Nitơ nặng gấp \(14\) lần khí \(H2\)