Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có pthh 12 Al+6 =hHCl -> 2AlCl3 +3 H2 Ta có pthh2 zn +2 HCl-> ZnCl2 +H2 thea đề bài ta có n H2= 5.6/22.4 = 0.25 mol . Gọi x là số mol của H2 tham gia vào pthh1 , số mol của H2 tham Gia vào pthh2 là 0.25- x mol. theo pthh1 nAl = 2/3 nH2 = 2/3*x .Theo pthh 2 ta có nZn = nH2= 0.25- x . Theo đề bài ta có hệ pt 27*2/3* x + 65*(0.25- x)= 9.2 -> 18x + 16.25- 65x = 9.2-> 16.25-47x =9.2 -> -47x = 9.2-16.25 -> -47x = -7.05 -> x = -7.05/-47= 0.15 mol. -> nAl = 2/3*015=0.1 mol . nZn = nH2 = 0.25-0.15= 0.1 mol . -> số mol hh là bằng nAl+ nZn = 0.1+0.1=0.2 mol .-> Mhh = 9.2/0.2 = 46 g/mol -> % mAl= 27*100)
Gọi số mol Na là: a(mol)
_________ Fe là : b(mol)
PTHH:
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 (1)
P/ứ: a --> 0.5a (mol)
3Fe + 4H2O --> 4H2 + Fe3O4 (2)
P/ứ: b --> 4/3b (mol)
Từ PTHH (1);(2) suy ra khí thoát ra là H2
suy ra số mol H2 ở PTHH: (1);(2)
= 0.5a +4/3b (mol)
PTHH:
2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2 (3)
P/ứ: a--> 0.5a (mol)
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2 (4)
P/ứ: b--> b (mol)
PTHH: (3);(4) suy ra khí thu đc là H2
ta có nH2 ở PTHH (3);(4) =0.5a + b (mol)
vì tỉ lệ số mol cũng như tỉ lệ về thể tích nên suy ra số mol H2(PTHH 3;4)=1.5 Số mol H2(PTHH 1;2)
suy ra: 0.5a+b=1.5*(0.5a+4/3b)
<--> 0.5a +b =0.75a +2b
h mik chịu rùi bạn kiểm tra đề bài đi
ta co pthh na + h2O -> na2O + h2 ( dknđ)
pt 2 2 Fe + 3 h2O -> fe203 +3 h2
theo de bai ta co nH2 = 1.5/22.4= 0.07 mol
goi x la so mol cua H2 tham gia vao pt 1
so mol H2 tham gia vao pt 2 la 0.07-x mol
a) 2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2
n Al=6,885/27=0,255(mol)
n H2SO4=34,4/98=0,35(mol)
Lập tỉ lệ
0,255/2>0,35/3
-->H2SO4 hết
Theo pthh
n H2=n H2SO4=0,35(mol)
V H2=0,35.22,4=7,84(l)
b) Fe+2HCl---.>FeCl2+H2
0,35<-------------------------0,35(mol)
m Fe cần dùng =0,35.56=19,6(g)
\(a) Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Mg} = \dfrac{2,4}{24} = 0,1(mol)\\ V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ b) n_{HCl} = 2n_{Mg} = 0,2(mol)\\ C\%_{HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{200}.100\% = 3,65\%\\ c) 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\)
Dù lấy khối lượng Al bằng Mg nhưng sinh ra thể tích hidro khác nhau dẫn đến khối lượng dung dịch tăng ở mỗi thí nghiệm cũng khác nhau.
Do đó, ý kiến trên là sai.
m(rắn k tan)= mCu=1(g)
=> m(Fe,Al)= 16,4(g)
nH2SO4=(39,2%.100)/98=0,4(mol)
Đặt: nFe=a(mol); nAl=b(mol)
PTHH: Fe+ 2 HCl -> FeCl2 + H2
a_______2a_____a____a(mol)
2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 +3 H2
b__3b_______b____1,5b(mol)
Ta được hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2a+3b=0,4\\56a+27b=16,4\end{matrix}\right.\) Đến lúc này em cần xem lại số liệu đề bài nhé!
Gợi ý:
- Đặt khối lượng của 3 kim loại là a (gam)
- Tính số mol mỗi kim loại, ta có: \(\left\{\begin{matrix}n_{Na}=\frac{a}{23}\left(mol\right)\\n_{Fe}=\frac{a}{56}\left(mol\right)\\n_{Al}=\frac{a}{27}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
- Lập PTHH:
+) 2Na + 2HCl ===> 2NaCl + H2
+) Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
+) 2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2
- Theo phương trình, tính số mol H2 thu được của mỗi kim loại
- Nếu số mol H2 thu được nhiều hơn thì thể tích H2 thu được nhiều hơn
( Vì tỉ lệ về số mol cũng là tỉ lệ về thể tích)
- Kết luận
....
Viết PTHH ra là được.
Với Na:
2Na + 2HCl -> 2NaCl + H2
Với Fe:
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Với Al:
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Ta xét thấy ở Al có 3 phân tử H2 => Al phản ứng với dung dịch HCl tạp ra thể tích khí H2 nhiều hơn hai kim loại còn lại.