Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do số đã cho là số lẻ nên ko chia hết cho 2
Do số đã cho có tận cùng khác 0, 5 nên ko chia hết cho 5
Gọi p là 1 số nguyên tố nào đó, với \(p\ne\left\{2;5\right\}\) \(\Rightarrow2^x.5^y\) nguyên tố cùng nhau p
\(\Rightarrow10^z\) nguyên tố cùng nhau với p với mọi z nguyên dương
Ta xét dãy gồm p+1 số có dạng:
1; 11; 111; ...; 111...11 (p+1 chữ số 1)
Theo nguyên lý Dirichlet, trong p+1 số trên có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia hết cho p
Giả sử đó là 111..11 (m chữ số 1) và 111...11 (n chữ số 1), với \(m< n\le p\)
\(\Rightarrow111...11\left(n\text{ chữ số 1}\right)-111...11\left(m\text{ chữ số 1}\right)\) chia hết cho p
\(\Rightarrow111...11000...00\left(a\text{ chữ số 1}\text{ và b chữ số 0}\right)\) chia hết cho p (với a<m)
\(\Rightarrow111...11.10^b\) chia hết cho p
Mà \(10^p\) nguyê tố cùng nhau với p
\(\Rightarrow111...11\left(a\text{ chữ số 1}\right)\) chia hết cho p
Vậy với mọi số nguyên tố p khác 2 và 5, luôn luôn tìm được ít nhất 1 số có dạng 111...11 chia hết cho p
\(\Rightarrow\) Mọi số nguyên tố, trừ 2 và 5, đều có thể là ước của số có dạng 111...11
b: \(6-3\cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3-\sqrt{9}\)
\(=6-3-3\cdot\dfrac{-1}{27}\)
\(=3+\dfrac{1}{9}=\dfrac{28}{9}\)
Cho em xin đề toan hình 1 tiết lớp 7 với ạ !! Em cần gấp !!!!!!! Mọi người giúp em !! Rồi giải câu đó ra cho em luôn ạ !! EM cảm ơn nhiều <3
Câu 1:(1,5 điểm)
Trong hình sau, cho a // b tính
Câu 2:(1,5 điểm)
Cho đoạn thẳng AB dài 3cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Câu 3:(3 điểm)
Cho a // b; c a.
Đường thẳng c có vuông góc với đường thẳng b không ? vì sao?
Cho . tính ,
Câu 4:(4 điểm)
Hình vẽ sau đây cho biết : a // b, , .
Tính .
Sửa đề: 0,01+0,02+...+0,09+0,10+...+0,99+1
Số số hạng là (1-0,01):0,01+1=100(số)
Tổng là (1+0,01)*100/2=1,01*50=50,5
Câu 15:
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
Suy ra: DA=DE
b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)
DO đó: ΔADF=ΔEDC
Suy ra: DF=DC
c: Ta có: ΔBFC cân tại B
mà BD là phân giác
nên BD là đường cao
1 câu cx đc....
Câu 6:
a) a vuông góc với IJ
b vuông góc với IJ
=> a//b
b) KLJ + IKL = 180° ( 2 góc trong cùng phía)
75° + IKL = 180°
IKL = 180° - 75°
IKL = 105°