K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2021

FeO ,ghi nhầm 😅

@Hồng Phúc Giải hộ e vs ạ

22 tháng 4 2021

1/2m hỗn hợp= 39,2

m muối tăng= mSO4-mCl

do nso4(2-)=1/2ncl-(bảo toàn điện tích hoặc có thể viết pt ra là thấy)

83,95-77,7=96.1/2.ncl-35,5ncl

ncl bị thay thế là 0,5

có ở phần 77,7. có btkluong 39,2+36,5.2.a=77.7+18a(a là n h20)

a=0,7 ----- tổng ncl = 1,4 

n kloai là 77,7-1,4.35.5=28 ----- nfeo là x fe2o3 y (ở nửa phần) có 56x+112y=28......72x+160y=39,2

x=0,1 y=0,2

%feo=18,36...... fe203=81,64%

b, ncl còn lại=nhcl=1,4-0,5=0,9

nso4=1/2ncl=0.25=nh2so4

CM=(0,25+0,9)/0,5=2,3

16 tháng 4 2021

\(a) Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\\ ZnO + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2O\\ n_{Zn} = n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ \%m_{Zn} = \dfrac{0,2.65}{17,05}.100\% = 76,25\%\\ \%m_{ZnO} = 100\% -76,25\% = 23,75\%\\ b) n_{Ba(NO_3)_2}= 0,2.1,5 = 0,3(mol)\ ; n_{ZnO} = \dfrac{17,05-0,2.65}{81} = 0,05(mol)\\ n_{ZnSO_4} = n_{Zn} + n_{ZnO} = 0,25(mol)\\ ZnSO_4 + Ba(NO_3)_2 \to BaSO_4 + Zn(NO_3)_2\\ n_{ZnSO_4} < n_{Ba(NO_3)_2} \to Ba(NO_3)_2\ dư\\ \)

\(n_{BaSO_4} = n_{ZnSO_4} = 0,25(mol)\\ m_{BaSO_4} = 0,25.233 = 58,25(gam)\)

8 tháng 8 2021

P1 :\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Ta có: nH2 = nFe = 0,1 mol

P2 :2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1)

Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O (2)

Ta có: \(\dfrac{3}{2}.0,1\) + nSO2(2) =  0,4 mol

=> x = 0,1 ; y = 0,25 mol

Do chia 2 hỗn hợp X thành phần bằng nhau nên trong gam X có: 0,2 mol Fe và 0,5 mol Cu

=> \(\%m_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{0,2.56+0,3.64}.100=36,84\%\)

%m Cu=63,16%

16 tháng 4 2022

1)

- Xét phần 1:

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

           0,2<-------------------0,2

=> nFe = 0,2 (mol)

- Xét phần 2:

\(n_{SO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: 2Fe + 6H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

             0,2-->0,6-------->0,1--------->0,3

            Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O

            0,3<----0,6<------0,3<-----0,3

=> nCu = 0,3 (mol)

m = 2.(0,2.56 + 0,3.64) = 60,8 (g)

2)

\(m_{H_2SO_4\left(bđ\right)}=\dfrac{200.98}{100}=196\left(g\right)\)

=> \(m_{H_2SO_4\left(sau.pư\right)}=196-98\left(0,6+0,6\right)=78,4\left(g\right)\)

mdd sau pư = \(\dfrac{60,8}{2}+200-0,6.64=192\left(g\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{\left(Fe_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,1.400}{192}.100\%=20,83\%\\C\%_{\left(CuSO_4\right)}=\dfrac{0,3.160}{192}.100\%=25\%\\C\%_{\left(H_2SO_4.dư\right)}=\dfrac{78,4}{192}.100\%=40,83\%\end{matrix}\right.\)

2 tháng 3 2019

Các PTHH :

2Al + 3 H 2 SO 4  → Al 2 SO 4 3  + 3 H 2  (1)

2Al + 6 H 2 SO 4  →  Al 2 SO 4 3 + 3 SO 2  + 6 H 2 O (2)

Cu + 2 H 2 SO 4  → Cu SO 4  + 2 H 2 O +  SO 2  (3)

Theo PTHH (1) số mol Al tham gia phản ứng bằng 2/3 số mol  H 2  => Khối lượng AI trong hỗn hợp : 2×2/3×0,06×27 = 2,16(g)

Số mol  SO 2  được giải phóng bởi Al: 2,16/27 x 3/2 = 0,12 mol

Theo PTHH (2) và (3) số mol  SO 2  giải phóng bởi Cu : 2.0,1 - 0,12 = 0,08 (mol)

Theo PTHH (3) khối lượng Cu trong hỗn hợp : 0,08. 64 = 5,12 (g)

Vậy m = 2,16 + 5,12 = 7,28 (g).