Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho nước vào các mẫu thử:
+ Tan ra: P2O5, K2O, NaCl
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
+ Không tan: CaCO3
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử tan sau khi cho nước vào:
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: \(H_3PO_4\) \(\Rightarrow\) Chất ban đầu là \(P_2O_5\)
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh: \(KOH\) \(\Rightarrow\) Chất ban đầu là \(K_2O\)
+ Mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu: \(NaCl\)
- Trích mẫu thử.
- Hòa tan từng mẫu thử vào nước.
+ Nếu không tan, đó là CaCO3.
+ Nếu tan, đó là P2O5, NaCl, K2O. (1)
- Nhỏ vài giọt dd thu được từ mẫu thử nhóm (1) vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa đỏ, đó là P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Quỳ tím hóa xanh, đó là K2O.
PT: \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
+ Quỳ tím không đổi màu, đó là NaCl.
- Dán nhãn.
-cho chất rắn BaSO4 vào nước ta sẽ thấy chất không tan là BaSO4
-BaSO4 không tác dụng với HCl lên sẽ không có tác dụng gì
( lưu ý rằng kết tấu của BaSO4 không tan trong nước và không tan trong axit mạnh)
=> BaSO4 không tác dụng với HCl
Zn + 2HCl ->ZnCl2 + H2
nZn=\(\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
nHCl=0,05.2=0,1(mol)
Vì \(\dfrac{0,1}{2}< 0,2\) nên Zn dư
Theo PTHH ta cso:
\(\dfrac{1}{2}\)nHCl=nZnCl2=0,05(mol)
mZnCl2=136.0,05=6,8(g)
\(n_{Mg}=\frac{m}{M}=\frac{2,4}{24}=0,1mol\)
PTHH:
\(Mg+2HCl\leftarrow MgCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(V_{ddHCl}=\frac{n}{C_M}=\frac{0,2}{1}=0,2l\)
nMg=mM=2,424=0,1mol
PTHH:
Mg+2HCl←MgCl2+H2
0,1 0,2 0,1 0,1
Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. mB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
có: mC= \(\dfrac{8,96}{22,4}\). 12= 4,8( g)
mH= \(\dfrac{10,8}{18}\). 2= 1,2( g)
\(\Rightarrow\) mO= 6- 4,8- 1,2= 0( g)
\(\Rightarrow\) A chứa 2 nguyên tố là C và H
gọi CTTQ của A là CxHy
có: x:y= \(\dfrac{4,8}{12}\): \(\dfrac{1,2}{1}\)
= 0,4: 1,2
= 1: 3
\(\Rightarrow\) CT đơn giản: (CH3)n
theo gt: PTKA= 30( đvC)
\(\Rightarrow\) MA= 30( g/ mol)
\(\Rightarrow\) ( CH3)n= 30
\(\Rightarrow\) ( 12+ 3)n= 30
\(\Rightarrow\) n= 2
vậy CTPT của A là C2H6
D
Nó là p.ứ thế