Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 13 :
a) Kì giữa nguyên phân thì 2n kép. 2 = số cromatit
-> 2n = \(\dfrac{76}{2}=38\)
Môi trường cung cấp nguyên liệu để tạo ra số cromatit mới là :
\(76.\left(2^5-1\right)=2356\left(cromatit\right)\)
b) Số hợp tử tạo thành : \(1000.4.\dfrac{1}{1000}=4\left(tb\right)\)
-> Số noãn bào bậc 1 cần thiết : \(\dfrac{4}{20\%.1}=20\left(tb\right)\)
Số NST bị tiêu biến trog quá trình tạo trứng : \(20.3.\dfrac{38}{2}=1140\left(NST\right)\)
c) Gọi số lần nguyên phân là x (x ∈ N*)
Môi trường cung cấp 1064 NST đơn mới -> \(4.38.\left(2^x-1\right)=1064\)
-> \(2^x=\dfrac{1064}{38.4}+1=8=2^3\)
-> \(x=3\)
Vậy số lần nguyên phân là 3 lần
số tb con sinh ra là \(4.2^3=32\left(tb\right)\)
Bài 14 :
a) Gọi số lần nguyên phân của 3 hợp tử A,B,C là x, y, z (x,y,z ∈ N*)
( x > y > z )
Theo đề ra ta có : x = z + 2 ; y = z + 1
Lại có : tổng số tb con là 28 tế bào
-> \(2^x+2^y+2^z=28\)
-> \(2^{z+2}+2^{z+1}+2^z=28\)
-> \(2^z\left(2^2+2+1\right)=28\)
-> \(2^z=4\)
-> \(z=2\)
Vậy Số lần nguyên phân của tế bào : \(\left\{{}\begin{matrix}A=z+2=2+2=4\left(lần\right)\\B=z+1=2+1=3\left(lần\right)\\C=2\left(lần\right)\end{matrix}\right.\)
b) Môi trường cung cấp 1150 NST cho nguyên phân
-> \(2n.\left(2^x-1+2^y-1+2^z-1\right)=1150\)
-> \(2n=\dfrac{1150}{2^4+2^3+2^2-3}=46\)
Vậy bộ NST 2n của loài là 46
số NST trog các tb con : \(28.46=1288\left(NST\right)\)
Bài 6 :
a) Bộ NST lưỡng bội của loài : \(2n=3145728:\dfrac{1048576}{4}=12\)
Vậy 2n = 12
b) ( Gọi x là số lần nguyên phân (x ∈ N*)
Ta thấy : các tinh nguyên bào có nguồn gốc từ 1 tb mầm
Nên : \(2^x=\dfrac{3145728}{12}=262144=2^{18}\)
-> Tb mầm nguyên phân 18 lần ) (mik làm như v để bn dễ hình dung nha)
=> Môi trường cung cấp số NST đơn cho quá trình nguyên phân là :
\(12.\left(2^{18}-1\right)=3145716\left(NST\right)\)
Bài 7 :
a) Gọi x là số lần nguyên phân (x ∈ N*)
Theo đề ra : Môi trường cung cấp 11220 NST
-> \(44.\left(2^x-1\right)=11220\)
-> \(x=8\)
Số hợp tử tạo thành : \(2^8.1.25\%=64\left(tb\right)\) (28 .1 là số trứng sinh ra nha, còn nhân vs 25% là hiệu suất thụ tinh của trứng)
b) Số lượng tb sinh trứng cần thiết : \(\dfrac{64}{25\%.1}=256\left(tb\right)\)
Số lượng tb sinh tinh trùng cần thiết : \(\dfrac{64}{6,25\%.4}=256\left(tb\right)\)
câu 17
Gọi số lần phân bào của hợp tử A và B lần lượt là a và b
Gọi bộ NST lưỡng bội (2n) của mỗi hợp tử lần lượt là c và d
* Theo đề bài, ta có hệ:\(\left\{{}\begin{matrix}\text{c × ( 2 ^a − 1 ) + d × ( 2 ^b − 1 ) = 1624 }\\\text{c × ( 2 ^a− 1 ) + d × ( 2 ^b− 1 ) = 1400 }\end{matrix}\right.\)
- Giải hệ ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{c × ( 2 ^a − 1 ) = 112 }\\d×(2^b−1)=1512\end{matrix}\right.\)
- Mà tổng số NST đơn trong các tế bào con sinh ra từ hợp tử A nhiều hơn NST đơn cung cấp cho chính quá trình phân bào của hợp tử A là 16
\(\left\{{}\begin{matrix}2^ac=c.\left(2^a-1\right)+16\\2^b.d=128\end{matrix}\right.\)
=>c=16
2a=64=>a=6
- Số NST đơn trong một trong một tế bào con sinh ra từ hợp tử B nhiều hơn số NST đơn trong một tế bào con sinh ra từ hợp tử A là 8
d = c + 8
⇒ d = 24
2b - 1 = 63
⇒ 2b = 64
⇒ b = 6
20
* Tính tổng số TB con thu được :
-Gọi x là số lượng TB con sinh ra của hai hợp tử sau các đợt nguyên phân (x >0 ).
vậy ta có tổng số NST trong x TB con là : x.2n
-Số lượng NST đơn do môi trường cung cấp sau các đợt nguyên phân là :
x.2n – 2.2n = 2256 hay 24(x – 2 ) =2256 x =96
Vậy số TB con sinh ra sau các lần nguyên phân của 2 hợp tử là 96 tế bào
*Tính số đợt nguyên phân của mỗi hợp tử.
Gọi a là số Tb do hợp tử I sau n đợt nguyên phân vậy ta có số Tb con của hợp tử II sau m nguyên phân a/2 vậy ta có :
a + a/2=96 a = 64 = 2n
=>n= 6
số tế bào con của hợp tử II là
32 = 2m
=>m= 5
Vậy số lần nguyên phân của hợp tử I là 6
Số lần nguyên phân của hợp tử II là 5
*Tính số cromatit của lần nguyên phân cuối cùng của hai hợp tử
-Hợp tử I : 64. (2n) =1536 NST
-Hợp tử II : 32.(2n ) =768 NST
Câu 26 :
a) Gọi số đợt sinh sản (nguyên phân) của tb B là x (x ∈ N*)
-> Số đợt nguyên phân của tb A là \(3x\)
Gọi số đợt sinh sản của tb C là y (y ∈ N*)
Theo đề ra ta có : Tổng số đợt sinh sản là 14
\(\Rightarrow x+3x+y=14\)
\(\Leftrightarrow4x+y=14\)
Có x, y ∈ N* ; 4x + y = 14
Nên \(\Rightarrow4x< 14\)
\(\Leftrightarrow x< \dfrac{14}{4}\approx3\)
\(\rightarrow x=3\Rightarrow y=14-4x=2\)
Vậy tb A nguyên phân 3 . 3 = 9 lần
tb B nguyên phân 3 lần
tb C nguyên phân 2 lần
b) Gọi bộ NST lưỡng bội của loài là 2n (2n ∈ N*)
Có : Môi trường cung cấp cho tb A 10220 NST đơn
\(\Rightarrow2n.\left(2^9-1\right)=10220\)
\(\Leftrightarrow2n=\dfrac{10220}{2^9-1}=20\)
Vậy bộ NST của loài là 2n = 20
c) Số tb con của tb A tạo ra sau nguyên phân : \(2^9=512\left(tb\right)\)
Nếu tất cả các tb con của tb A là noãn nguyên bào
-> Số NST trog các trứng tạo ra : \(512.1.n=512.10=5120\left(NST\right)\)
-> Số NST bị tiêu biến : \(512.3.n=512.30=15360\left(NST\right)\)
Bài 1 :
a) Số tế bào hình thành sau nguyên phân : \(8.2^5=256\left(tb\right)\)
b) Số NST có trong các tb con : \(256.2n=256.20=5120\left(NST\right)\)
c) Môi trường cung cấp số NST là : \(8.20.\left(2^5-1\right)=4960\left(NST\right)\)
(cái tính số mt cung cấp là có công thức nha, nếu cần thik bn có thể hỏi ở dưới rồi mik sẽ ghi ra cho)
Câu 2 :
a) Tế bào đang ở kì sau của quá trình phân bào nguyên phân hoặc kì sau II của quá trinhg phân bào giảm phân
Vì : Ta thấy ở trong hình, có các NST đơn đang phân ly về 2 cực của tb nên kết luận đây là kì sau của quá trình nguyên phân hoặc kì sau giảm phân II
b) - Nếu là phân bào nguyên phân -> Bộ NST lưỡng bội của loài 2n = 4
- Nếu là phân bào giảm phân -> Bộ NST lưỡng bội của loài 2n = 8
Câu 1:
Quy ước gen: A hạt vàng. a hạt xanh
c) ta sẽ cho cây đậu Hà Lan hạt vàng đó đi lai phân tích
- Nếu đời con đồng tính thì cá thể trội đem lai là thuần chủng.
- Nếu đời con có sự phân tính thì cá thể trội đem lai không thuần chủng
Bài 2:
Quy ước gen: A tóc xoăn. a tóc thẳng
B mắt nâu. b mắt xanh
b) kiểu gen người con trai tíc thẳng mắt xanh: aabb
-> mỗi bên P cho ra 1 loại giao tử : ab
Mà kiểu hình P:+ bố tóc xoăn mắt nâu -> kiểu gen : AaBb
+mẹ tóc thẳng mắt nâu -> kiểu gen: aaBb
c) giao tử gen bố: AB,Ab,aB,ab
Giao tử gen mẹ : aB,ab
- NST đơn tồn tại các kì: Kì sau 2
- NST kép tồn tại ở các kì: Kì đầu 1, kì sau 1, kì đầu 2.
Vì theo đề bài số NST đơn, bằng số NST kép:
=> Số NST đơn= Số NST kép= 640/2= 320 (NST)
* Số TB của nhóm đang ở kì sau 2 là:
320: 2n=320:8= 40(tế bào)
* Gọi số NST trong các TB của nhóm đang ở kì đầu 1 là x(NST) (x: nguyên, dương)
=> Số NST trong các TB thuộc các nhóm đang ở kì sau 1 , kì đầu 2 lần lượt là 3x ; 4x (NST).
- Vì tổng số NST đơn là 320 NST đơn (tính trên), nên:
=> x+3x+4x= 320
<=> 8x= 320
=>x= 40
=>3x=120
4x=160
* Số TB trong nhóm đang ở kì đầu 1:
40:2n=40:8=5(TB)
* Số TB trong nhóm kì sau 1:
120:2n=120:8=15(TB)
* Số TB trong nhóm kì đầu 2:
160:n=160:(2n:2)=160:(8:2)=40(TB)