Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) phản ứng sẽ tăng tốc độ
b) phản ứng tăng tốc độ. chuyển dịch theo chiều thuận. vì nồng độ CaCO3 hiện giờ đang tăng
c) phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận vì nộng độ CO2 hiện giờ đang giảm
d) diễn ra bình thường
e) vì ptpư trên là pt thu nhiệt => tăng nhiệt độ thì pt sẽ chuyển dịch theo chiều thuận
đó là lời giải riên mình.....nếu sai mong bạn thông cảm ^^
Thân ái!
Thêm một lượng dung dịch HCl bốc khói vào dung dịch HCl 2M làm tăng nồng độ chất phản ứng HCl → tốc độ phản ứng tăng
Đun nóng hỗn hợp phản ứng, tăng nhiệt độ làm tăng tốc độ phản ứng
Tăng thể tích dung dịch lên gấp đôi, nồng độ không đổi → tốc độ phản ứng không ảnh hưởng
Thay CaCO3 dạng hạt bằng CaCO3 dạng bột → tăng diện tích tiếp xúc tăng tốc độ phản ứng.
Tăng áp suất của bình phản ứng, vì phản ứng không có sự tham gia của chất khí→tăng áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ
Vậy có 3 yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng. Đáp án B.
C.Sự có mặt chất xúc tác. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và tốc đọ phản ứng nghịch với số lần bằng nhau. Do vậy, chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng hóa học hay không làm nồng độ các chất trong cân bằng biến đổi
bạn xem câu trả lời của mình nha :
Điêu sẽ xảy ra nếu:
a) Tăng dung tích của bình phản ứng lên: Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận.
b) Thêm CaCO3 vào bình phản ứng: Chất rắn không ảnh hưởng đến dịch chuyển cân bằng.
c) Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng: Chất rắn không ảnh hưởng đến dịch chuyển cân bằng.
d) Thêm ít giọt NaOH vào bình phản ứng: Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuân.
e) Tăng nhiệt độ: Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
(1) Phản ứng tỏa nhiệt, tăng nhiệt độ → Chuyển dịch chiều nghịch
(2) Tăng áp suất →Chuyển dịch không chuyển dịch
(3) Thêm lượng hơi nước vào → Chuyển dịch chiều thuận
(4) Lấy bớt H2 →Chuyển dịch chiều thuận
(5) Xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng
Đáp án D
Điều sẽ xảy ra nếu:
a)Tăng dung tích của bình phản ứng lên ⇒ áp suất giảm ⇒ cân bằng dịch chuyển theo chiều làm tăng áp suất (tăng số mol phân tử khí) ⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
b)Thêm CaCO3 vào bình phản ứng: cân bằng không chuyển dịch do chất rắn không làm ảnh hưởng tới cân bằng.
c)Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng: cân bằng không chuyển dịch do chất rắn không làm ảnh hưởng tới cân bằng.
d)Thêm ít giọt NaOH vào bình phản ứng: NaOH phản ứng với CO2 ⇒ lượng CO2 giảm ⇒cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng lượng CO2 ⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
e)Tăng nhiệt độ: cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt ⇒ Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.